Tiếp nhận văn hóa Âu-Mỹ từ 1975 đến nay: Phần 2
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nhận văn hóa Âu-Mỹ từ 1975 đến nay: Phần 2 gồm có những nội dung chính sau: Ảnh hưởng của văn hóa báo chí phương Tây đối với văn hóa báo chí Việt Nam trong thời kỳ hội nhập; Văn học Nga và Liên Xô - một thứ vũ khí tinh thần của người Việt Nam những năm 1945-1985; Ảnh hưởng của Mỹ thuật phương Tây đối với mỹ thuật Việt Nam; Tác động của toàn cầu hóa kiểu phương Tây đối với kiến trúc - đô thị thế giới và Việt Nam; Vai trò của Việt kiều trong tiếp thu văn hóa Âu - Mỹ; Những vấn đề đặt ra đối với văn hóa Việt Nam trước ảnh hưởng của văn hóa phương Tây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp nhận văn hóa Âu-Mỹ từ 1975 đến nay: Phần 2 Ảnh hưởng của văn hóa báo chí phương Tây đối với văn hóa báo chí… 99 16 ¶nh h−ëng cña v¨n hãa b¸o chÝ ph−¬ng t©y ®èi víi v¨n hãa b¸o chÝ viÖt nam trong thêi kú héi nhËp PGS.TS. D ng Xuân S n Ngày nay, thông tin được coi là một nhu cầu thiết yếu trong đời sống xã hội, là công cụ để điều hành, quản lý, chỉ đạo của mỗi quốc gia, là phương tiện hữu hiệu để mở rộng giao lưu hiểu biết giữa các quốc gia dân tộc, là nguồn cung cấp tri thức mọi mặt cho công chúng và là nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội. Sự chênh lệch về trình độ phát triển thông tin giữa các nước đang là một đặc điểm về quy mô và trình độ phát triển trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ. Nước nào không vượt qua được những thách thức về thông tin, nước đó mất cơ hội phát triển và có nguy cơ mất khả năng tự chủ. Thiếu thông tin, sẽ gặp khó khăn trong việc đưa ra các quyết định hoặc các quyết định sẽ bị sai lệch, thiếu cơ sở khoa học, không thực tiễn và trở nên kém hiệu quả.1 Chính vì vai trò to lớn đó của truyền thông nói chung và báo chí nói riêng nên việc phát triển truyền thông trong thời kỳ hội nhập đang trở thành một vấn đề sống còn của mỗi quốc gia trong chiến lược phát triển đất nước. Truyền thông đại chúng Việt Nam nói chung và báo chí Việt Nam nói riêng trong quá trình phát triển của nó có sự ảnh hưởng to lớn từ phương Tây. Đây là một yếu tố có tính quy luật trong quá trình vận động và phát triển cũng như hội nhập của truyền thông nói chung và báo chí nói riêng. Tìm hiểu những ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đối với văn hóa báo chí Việt Nam trong thời kỳ hội nhập chính là tìm 1 Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010 (Ban hành kèm theo quyết định số 219/2005/QĐ- TTG ngày 9/9/2005 của Thủ tướng Chính phủ). 100 PGS. TS. Dương Xuân Sơn hiểu nguồn gốc, điều kiện, hoàn cảnh phát triển của báo chí Việt Nam để từ đó có những hướng đi đúng đắn, tránh sự rập khuôn, máy móc và sai lầm không đáng có. I. NhLng điGu kin và y&u t đ# hình thành và phát tri#n báo chí Báo chí ra đời và phát triển dưới tác động, chi phối của nhiều yếu tố, điều kiện như nhu cầu thông tin giao tiếp, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, chế độ chính trị - xã hội của mỗi nước và mối quan hệ giao lưu quốc tế. Tất cả gắn bó chặt chẽ với nhau tạo thành tiền đề cho sự nảy sinh, sự vận động của các bộ phận trong hệ thống các phương tiện thông tin đại chúng, đồng thời quy định tính chất, quy mô, vai trò của báo chí đối với mỗi thời kỳ lịch sử, mỗi lĩnh vực của đời sống xã hội. - Thứ nhất là nhu cầu thông tin giao tiếp Khi xã hội loài người hình thành thì nhu cầu thông tin - giao tiếp cũng xuất hiện. Qua giao tiếp xã hội, những mối quan hệ giữa người với người được tạo lập và ngày càng gắn bó với nhau hơn. Xã hội càng phát triển thì phạm vi hoạt động của con người ngày càng tăng, theo đó, các hình thức giao tiếp cũng tăng và đa dạng. Giao tiếp đã làm cho con người tự hiểu mình và hiểu xã hội. Quá trình giao tiếp cũng đã giúp con người tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong lao động, sản xuất, học tập để truyền lại cho các thế hệ sau. Mặt khác, một khi thông tin được lựa chọn một cách có ý thức và có mục đích rõ ràng thì sẽ có sức thuyết phục, có thể làm thay đổi cách nghĩ, ý kiến của từng người và do đó, làm thay đổi cả dư luận xã hội, hình thành những quan điểm và hành động của con người phù hợp với nhu cầu xã hội. Mối liện hệ giữa thông tin - giao tiếp và sự tác động qua lại về mặt thông tin, tức là sự trao đổi thường xuyên thông tin, tin tức về các sự kiện, hiện tượng và các quá trình khác nhau của thực tế nhằm quản lý các đối tượng của thế giới xung quanh, quản lý chính bản thân con người, quản lý những tập thể của con người. Đó là điều kiện không thể thiếu được để xã hội hoạt động và phát triển, để mỗi người tồn tại và phát triển. Quá trình trao đổi thông tin sẽ giúp con người tự tìm ra phương thức, con đường, phương tiện hợp lý hơn để tăng cường khả năng Ảnh hưởng của văn hóa báo chí phương Tây đối với văn hóa báo chí… 101 thông tin, cách phổ biến thông tin sao cho nhanh hơn, rộng hơn và hiệu quả hơn. - Thứ hai, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ đóng vai trò hết sức quan trọng. Trước hết là kỹ thuật in. Với việc phát minh ra máy in ty-pô vào năm 1450, Gutenberg (người Đức) được coi là cha đẻ của ngành công nghiệp in ấn. Ở nước ta đến thế kỷ XV, nghề in mới phát triển do công của tiến sĩ Lương Như Hộc (1420 - 1501) vốn học được kỹ thuật in sách sau nhiều lần đi sứ sang Trung Quốc. Kỹ thuật in lúc đó là khắc chữ lên tấm gỗ, sau đó quét mực để in l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp nhận văn hóa Âu-Mỹ từ 1975 đến nay: Phần 2 Ảnh hưởng của văn hóa báo chí phương Tây đối với văn hóa báo chí… 99 16 ¶nh h−ëng cña v¨n hãa b¸o chÝ ph−¬ng t©y ®èi víi v¨n hãa b¸o chÝ viÖt nam trong thêi kú héi nhËp PGS.TS. D ng Xuân S n Ngày nay, thông tin được coi là một nhu cầu thiết yếu trong đời sống xã hội, là công cụ để điều hành, quản lý, chỉ đạo của mỗi quốc gia, là phương tiện hữu hiệu để mở rộng giao lưu hiểu biết giữa các quốc gia dân tộc, là nguồn cung cấp tri thức mọi mặt cho công chúng và là nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội. Sự chênh lệch về trình độ phát triển thông tin giữa các nước đang là một đặc điểm về quy mô và trình độ phát triển trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ. Nước nào không vượt qua được những thách thức về thông tin, nước đó mất cơ hội phát triển và có nguy cơ mất khả năng tự chủ. Thiếu thông tin, sẽ gặp khó khăn trong việc đưa ra các quyết định hoặc các quyết định sẽ bị sai lệch, thiếu cơ sở khoa học, không thực tiễn và trở nên kém hiệu quả.1 Chính vì vai trò to lớn đó của truyền thông nói chung và báo chí nói riêng nên việc phát triển truyền thông trong thời kỳ hội nhập đang trở thành một vấn đề sống còn của mỗi quốc gia trong chiến lược phát triển đất nước. Truyền thông đại chúng Việt Nam nói chung và báo chí Việt Nam nói riêng trong quá trình phát triển của nó có sự ảnh hưởng to lớn từ phương Tây. Đây là một yếu tố có tính quy luật trong quá trình vận động và phát triển cũng như hội nhập của truyền thông nói chung và báo chí nói riêng. Tìm hiểu những ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đối với văn hóa báo chí Việt Nam trong thời kỳ hội nhập chính là tìm 1 Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010 (Ban hành kèm theo quyết định số 219/2005/QĐ- TTG ngày 9/9/2005 của Thủ tướng Chính phủ). 100 PGS. TS. Dương Xuân Sơn hiểu nguồn gốc, điều kiện, hoàn cảnh phát triển của báo chí Việt Nam để từ đó có những hướng đi đúng đắn, tránh sự rập khuôn, máy móc và sai lầm không đáng có. I. NhLng điGu kin và y&u t đ# hình thành và phát tri#n báo chí Báo chí ra đời và phát triển dưới tác động, chi phối của nhiều yếu tố, điều kiện như nhu cầu thông tin giao tiếp, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, chế độ chính trị - xã hội của mỗi nước và mối quan hệ giao lưu quốc tế. Tất cả gắn bó chặt chẽ với nhau tạo thành tiền đề cho sự nảy sinh, sự vận động của các bộ phận trong hệ thống các phương tiện thông tin đại chúng, đồng thời quy định tính chất, quy mô, vai trò của báo chí đối với mỗi thời kỳ lịch sử, mỗi lĩnh vực của đời sống xã hội. - Thứ nhất là nhu cầu thông tin giao tiếp Khi xã hội loài người hình thành thì nhu cầu thông tin - giao tiếp cũng xuất hiện. Qua giao tiếp xã hội, những mối quan hệ giữa người với người được tạo lập và ngày càng gắn bó với nhau hơn. Xã hội càng phát triển thì phạm vi hoạt động của con người ngày càng tăng, theo đó, các hình thức giao tiếp cũng tăng và đa dạng. Giao tiếp đã làm cho con người tự hiểu mình và hiểu xã hội. Quá trình giao tiếp cũng đã giúp con người tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong lao động, sản xuất, học tập để truyền lại cho các thế hệ sau. Mặt khác, một khi thông tin được lựa chọn một cách có ý thức và có mục đích rõ ràng thì sẽ có sức thuyết phục, có thể làm thay đổi cách nghĩ, ý kiến của từng người và do đó, làm thay đổi cả dư luận xã hội, hình thành những quan điểm và hành động của con người phù hợp với nhu cầu xã hội. Mối liện hệ giữa thông tin - giao tiếp và sự tác động qua lại về mặt thông tin, tức là sự trao đổi thường xuyên thông tin, tin tức về các sự kiện, hiện tượng và các quá trình khác nhau của thực tế nhằm quản lý các đối tượng của thế giới xung quanh, quản lý chính bản thân con người, quản lý những tập thể của con người. Đó là điều kiện không thể thiếu được để xã hội hoạt động và phát triển, để mỗi người tồn tại và phát triển. Quá trình trao đổi thông tin sẽ giúp con người tự tìm ra phương thức, con đường, phương tiện hợp lý hơn để tăng cường khả năng Ảnh hưởng của văn hóa báo chí phương Tây đối với văn hóa báo chí… 101 thông tin, cách phổ biến thông tin sao cho nhanh hơn, rộng hơn và hiệu quả hơn. - Thứ hai, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ đóng vai trò hết sức quan trọng. Trước hết là kỹ thuật in. Với việc phát minh ra máy in ty-pô vào năm 1450, Gutenberg (người Đức) được coi là cha đẻ của ngành công nghiệp in ấn. Ở nước ta đến thế kỷ XV, nghề in mới phát triển do công của tiến sĩ Lương Như Hộc (1420 - 1501) vốn học được kỹ thuật in sách sau nhiều lần đi sứ sang Trung Quốc. Kỹ thuật in lúc đó là khắc chữ lên tấm gỗ, sau đó quét mực để in l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiếp nhận văn hóa Văn hóa Âu-Mỹ Văn hóa báo chí phương Tây Văn học Nga Mỹ thuật phương Tây Kiến trúc đô thị Văn hóa Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 274 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm thơ A. X. Puskin
89 trang 191 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 133 0 0 -
189 trang 128 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 121 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Bài tập lịch sử đô thị: Đô thị Paris – Pháp thời trung đại
43 trang 114 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0