Tiếp nhận văn hoá đại chúng của sinh viên Việt Nam hiện nay: Phương thức và giải pháp
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.64 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh viên (SV) đại diện cho lực lượng lao động tương lai của đất nước, tiềm lực, trí tuệ, trí lực của họ quyết định sự phát triển của đất nước cả trong tương lai gần và xa. SV là tầng lớp có tri thức, có sức trẻ, năng động, sáng tạo, nhanh nhạy, dễ nắm bắt, tiếp thu cái mới, cái tích cực, phân biệt được cái tiêu cực, bảo thủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp nhận văn hoá đại chúng của sinh viên Việt Nam hiện nay: Phương thức và giải phápTiếp nhận văn hoá đại chúng của sinh viênViệt Nam hiện nay: Phương thức và giải phápĐặng Thị Tuyết11 Viện Văn hoá và Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.Email: tuyet1904vhpt@gmail.comNhận ngày 20 tháng 8 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 10 năm 2019.Tóm tắt: Sinh viên (SV) đại diện cho lực lượng lao động tương lai của đất nước, tiềm lực, trítuệ, trí lực của họ quyết định sự phát triển của đất nước cả trong tương lai gần và xa. SV là tầnglớp có tri thức, có sức trẻ, năng động, sáng tạo, nhanh nhạy, dễ nắm bắt, tiếp thu cái mới, cái tíchcực, phân biệt được cái tiêu cực, bảo thủ,… Vì thế, có thể khẳng định SV là tầng lớp xã hội mà ởđó tiếp nhận và hội nhập văn hoá, lựa chọn các loại hình văn hoá đại chúng (VHĐC) được thểhiện rõ ràng, đầy đủ nhất. Nếu được trang bị một phông văn hoá tốt, họ sẽ biết lựa chọn nhữngsản phNm VHĐC phù hợp, tiếp cận được tinh hoa văn hoá nhân loại mà vẫn giữ gìn và phát huybản sắc dân tộc.Từ khóa: Sinh viên, tiếp nhận, văn hóa đại chúng.Phân loại ngành: Văn hóa họcAbstract: Students represent the future workforce of the country, with their potential, intellect, andintelligence determining the countrys development both in the near and far future. Students areknowledgeable, with vitality, dynamism, creativity, and awareness to new things, easily graspingand absorbing new and positive things, and distinguishing them with the negative ones and thosenot wanting renovation. Therefore, it is possible to assert that students are the social stratum wherethe reception and integration of culture, and the selection of types of popular culture, aredemonstrated most clearly and fully. If equipped with a good cultural background, they will knowhow to choose the appropriate popular cultural products, approaching the quintessence of theculture of humanity while preserving and bringing into play the national identity.Keywords: Students, reception, popular culture.Subject classification: Cultural studies 83Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 - 20191. Đặt vấn đề đưa ra nhiều thông điệp về nghĩa cử nhân văn, bảo vệ môi trường, chung tay vì cộngSau hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã có đồng. Nếu nhìn ở khía cạnh tích cực, lễ hộisự “thay da đổi thịt” lớn, đặc biệt là về kinh thực sự là nơi trao gửi và giao lưu khôngtế. Bước chuyển về kinh tế đã tạo đà cho sự chỉ văn hoá, mà còn là nơi nuôi dưỡng, traothay đổi về văn hoá, xã hội. Sự biến đổi về gửi tình yêu thương. Đó thực sự là một sânthang đo giá trị trong xã hội, sự thay đổi chơi lành mạnh, bổ ích và giá trị cho cáctrong lối sống, thói quen, hành vi của người bạn SV bởi nó tạo môi trường giao lưu văndân đã dần tiệm cận với những giá trị chung hóa, nâng cao sự hiểu biết, hòa nhập củatoàn cầu, nhất là trong giới trẻ. Những hiện SV với các nền văn hóa trên thế giới.tượng nảy sinh qua âm nhạc, thời trang, và Sự tích cực, chủ động tiếp nhận VHĐClối sống cho thấy một lớp văn hoá mới - của SV chính một phần nhờ vào bối cảnhvăn hoá giới trẻ - đã ra đời, hoàn toàn phù kinh tế xã hội đặc thù của đất nước tronghợp với những biến đổi về cơ cấu kinh tế, bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá. Trongxã hội của đất nước trong thời đại mới. quá trình toàn cầu hóa văn hóa, những đỉnh Có thể thấy trong những năm qua, đời cao tiến bộ của nhân loại sẽ có sự gặp gỡ,sống văn hoá người dân có nhiều chuyển được lan truyền và nhân rộng. Từ đó xácbiến tích cực và sôi động hơn, người dân và lập, phổ biến những giá trị và chuNn mựcdoanh nghiệp được tham gia sáng tạo và thụ mang tính nhất thể hóa ở phạm vi toàn cầuhưởng. Hệ thống rạp chiếu phim, nhà hát… trên cơ sở đối thoại văn hóa.được làm mới, phát triển thêm theo hướng Bên cạnh đó, sự phát triển của ngànhhiện đại để chiều lòng du khách. Các tuần lễ công nghiệp văn hoá (CNVH) đáp ứng nhuvăn hoá Pháp, tuần lễ văn hoá Đức, tuần lễ cầu văn hóa đa dạng và phức tạp của xã hội,văn hoá Ấn Độ, tuần lễ văn hoá Nhật đặc biệt là đối với SV. Nó góp phần tạo nênBản… thường xuyên được tổ chức. Bên quá trình đa dạng hóa và dân chủ hóa về tricạnh các buổi quảng bá, giới thiệu nền điện thức cho xã hội, đáp ứng một cách dễ dàng,ảnh, âm nhạc, các tuần lễ văn hoá này còn sẵn có, thông qua việc tiêu dùng những sảngiới thiệu về Nm thực, về thời trang đất phNm VHĐC. Là ngành nghề sản xuất cácnước mình. Các ngày hội văn hoá của các sản phNm văn hóa và cung cấp dịch vụ vănquốc gia cũng thường được tổ chức ở Hà hóa, CNVH lấy sự hài lòng, thỏa mãn nhuNội, như Lễ hội Hoa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp nhận văn hoá đại chúng của sinh viên Việt Nam hiện nay: Phương thức và giải phápTiếp nhận văn hoá đại chúng của sinh viênViệt Nam hiện nay: Phương thức và giải phápĐặng Thị Tuyết11 Viện Văn hoá và Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.Email: tuyet1904vhpt@gmail.comNhận ngày 20 tháng 8 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 10 năm 2019.Tóm tắt: Sinh viên (SV) đại diện cho lực lượng lao động tương lai của đất nước, tiềm lực, trítuệ, trí lực của họ quyết định sự phát triển của đất nước cả trong tương lai gần và xa. SV là tầnglớp có tri thức, có sức trẻ, năng động, sáng tạo, nhanh nhạy, dễ nắm bắt, tiếp thu cái mới, cái tíchcực, phân biệt được cái tiêu cực, bảo thủ,… Vì thế, có thể khẳng định SV là tầng lớp xã hội mà ởđó tiếp nhận và hội nhập văn hoá, lựa chọn các loại hình văn hoá đại chúng (VHĐC) được thểhiện rõ ràng, đầy đủ nhất. Nếu được trang bị một phông văn hoá tốt, họ sẽ biết lựa chọn nhữngsản phNm VHĐC phù hợp, tiếp cận được tinh hoa văn hoá nhân loại mà vẫn giữ gìn và phát huybản sắc dân tộc.Từ khóa: Sinh viên, tiếp nhận, văn hóa đại chúng.Phân loại ngành: Văn hóa họcAbstract: Students represent the future workforce of the country, with their potential, intellect, andintelligence determining the countrys development both in the near and far future. Students areknowledgeable, with vitality, dynamism, creativity, and awareness to new things, easily graspingand absorbing new and positive things, and distinguishing them with the negative ones and thosenot wanting renovation. Therefore, it is possible to assert that students are the social stratum wherethe reception and integration of culture, and the selection of types of popular culture, aredemonstrated most clearly and fully. If equipped with a good cultural background, they will knowhow to choose the appropriate popular cultural products, approaching the quintessence of theculture of humanity while preserving and bringing into play the national identity.Keywords: Students, reception, popular culture.Subject classification: Cultural studies 83Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 - 20191. Đặt vấn đề đưa ra nhiều thông điệp về nghĩa cử nhân văn, bảo vệ môi trường, chung tay vì cộngSau hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã có đồng. Nếu nhìn ở khía cạnh tích cực, lễ hộisự “thay da đổi thịt” lớn, đặc biệt là về kinh thực sự là nơi trao gửi và giao lưu khôngtế. Bước chuyển về kinh tế đã tạo đà cho sự chỉ văn hoá, mà còn là nơi nuôi dưỡng, traothay đổi về văn hoá, xã hội. Sự biến đổi về gửi tình yêu thương. Đó thực sự là một sânthang đo giá trị trong xã hội, sự thay đổi chơi lành mạnh, bổ ích và giá trị cho cáctrong lối sống, thói quen, hành vi của người bạn SV bởi nó tạo môi trường giao lưu văndân đã dần tiệm cận với những giá trị chung hóa, nâng cao sự hiểu biết, hòa nhập củatoàn cầu, nhất là trong giới trẻ. Những hiện SV với các nền văn hóa trên thế giới.tượng nảy sinh qua âm nhạc, thời trang, và Sự tích cực, chủ động tiếp nhận VHĐClối sống cho thấy một lớp văn hoá mới - của SV chính một phần nhờ vào bối cảnhvăn hoá giới trẻ - đã ra đời, hoàn toàn phù kinh tế xã hội đặc thù của đất nước tronghợp với những biến đổi về cơ cấu kinh tế, bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá. Trongxã hội của đất nước trong thời đại mới. quá trình toàn cầu hóa văn hóa, những đỉnh Có thể thấy trong những năm qua, đời cao tiến bộ của nhân loại sẽ có sự gặp gỡ,sống văn hoá người dân có nhiều chuyển được lan truyền và nhân rộng. Từ đó xácbiến tích cực và sôi động hơn, người dân và lập, phổ biến những giá trị và chuNn mựcdoanh nghiệp được tham gia sáng tạo và thụ mang tính nhất thể hóa ở phạm vi toàn cầuhưởng. Hệ thống rạp chiếu phim, nhà hát… trên cơ sở đối thoại văn hóa.được làm mới, phát triển thêm theo hướng Bên cạnh đó, sự phát triển của ngànhhiện đại để chiều lòng du khách. Các tuần lễ công nghiệp văn hoá (CNVH) đáp ứng nhuvăn hoá Pháp, tuần lễ văn hoá Đức, tuần lễ cầu văn hóa đa dạng và phức tạp của xã hội,văn hoá Ấn Độ, tuần lễ văn hoá Nhật đặc biệt là đối với SV. Nó góp phần tạo nênBản… thường xuyên được tổ chức. Bên quá trình đa dạng hóa và dân chủ hóa về tricạnh các buổi quảng bá, giới thiệu nền điện thức cho xã hội, đáp ứng một cách dễ dàng,ảnh, âm nhạc, các tuần lễ văn hoá này còn sẵn có, thông qua việc tiêu dùng những sảngiới thiệu về Nm thực, về thời trang đất phNm VHĐC. Là ngành nghề sản xuất cácnước mình. Các ngày hội văn hoá của các sản phNm văn hóa và cung cấp dịch vụ vănquốc gia cũng thường được tổ chức ở Hà hóa, CNVH lấy sự hài lòng, thỏa mãn nhuNội, như Lễ hội Hoa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa đại chúng Văn hóa học Loại hình văn hóa đại chúng Tinh hoa văn hóa nhân loại Hội nhập văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 211 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 199 0 0 -
12 trang 151 0 0
-
15 trang 137 0 0
-
16 trang 133 0 0
-
9 trang 120 0 0
-
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 66 0 0 -
Tiểu luận: Nguồn gốc hình thành và nguồn gốc quyết định đến bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh
20 trang 50 0 0 -
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
34 trang 48 0 0 -
100 bài dân ca 3 miền - Dân ca Việt Nam
149 trang 43 1 0