Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý về các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường để thúc đẩy chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 335.67 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý về các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường để thúc đẩy chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam" trình bày các nội dung về: Vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường; Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường để chuyển đổi sang kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn trên thế giới; Sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý về các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường để thúc đẩy chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam TIẾP TỤC HOÀN THIỆN HÀNH LANG PHÁP LÝ VỀ CÁC CÔNG CỤ KINH TẾTRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỂ THÚC ĐẨY CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ XANH, KINH TẾ TUẦN HOÀN Ở VIỆT NAM Lại Văn Mạnh1, Nguyễn Hữu Đạt2, Nguyễn Thị Thanh Huyền1 1 Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường 2 Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Tài nguyên và Môi trường Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn là những cách tiếp cận được nhiều quốc gia ápdụng nhằm giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng, phát triển kinh tế với môitrường, thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững trong bối cảnh của biến đổi khíhậu (BĐKH). Việt Nam đang đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vàđô thị hóa mạnh mẽ dẫn đến các áp lực từ các vấn đề ô nhiễm, suy thoái môi trườngdo quá trình phát triển ngày càng lớn; biến đổi khí tác động đến mọi mặt của đờisống kinh tế - xã hội ngày càng rõ nét. Sử dụng các công cụ chính sách, đặc biệt làcông cụ kinh tế (CCKT) dựa vào các nguyên tắc, qui luật của kinh tế thị trường(KTTT) kết hợp với các công cụ khác như mệnh lệnh - hành chính, công nghệ - kỹthuật, truyền thông nâng cao nhận thức… ngày càng được sử dụng phổ biến và khẳngđịnh được vai trò trong điều chỉnh hành vi của người sản xuất, người tiêu dùng nhằmthúc đẩy chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. Giai đoạn vừa qua,nhiều CCKT đã được thể chế hóa, áp dụng trong thực tiễn quản lý ở Việt Nam vàbước đầu phát huy được một số vai trò nhất định. Tuy nhiên, tổng kết, đánh giá chothấy các vai trò đó trong BVMT chưa được phát huy đầy đủ, còn hạn chế, cần tiếptục được hoàn thiện. Luật BVMT số 72/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam Khóa XIV thông qua tại Kỳ họp thứ 10 năm 2020 với sự đổimới toàn diện về cấu trúc, nguyên tắc, nội dung của các qui định về bảo vệ môitrường (BVMT). Các quy định được ban hành đã thể chế hóa toàn diện, thống nhấtvà phù hợp với các phương hướng, nhiệm vụ đã được đặt ra trong các văn kiện củaTrung ương; phù hợp với xu hướng áp dụng trên thế giới và thực tiễn trong nước.Đặc biệt, với những quy định trong Luật cho thấy BVMT đã được đặt ở vị trí trungtâm của các quyết định phát triển như Kết luận số 56-KL/TW ngày 23 tháng 8 năm2019 của Bộ Chính trị về “tiếp tục thực hiện nghị quyết Trung ương 7 khóa XI vềchủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệmôi trường”. Một trong những điểm đổi mới của Luật là đã bổ sung Chương 11với các quy định về công cụ kinh tế (CCKT), chính sách và nguồn lực cho bảo vệmôi trường (BVMT) với nhiều công cụ, chính sách mới được kỳ vọng sẽ góp phần | 51thực hiện thành công mục tiêu BVMT, phát triển bền vững trong giai đoạn tiếptheo của đất nước. 1. Vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường 1.1. Tổng quan các công cụ kinh tế Tuyên truyền, thuyết phục, giáo dục tài nguyên và môi trường Công cụ kinh tế hoặc công cụ dựa vào thị trường Công cụ mệnh lệnh và kiểm - Giấy phép môi trường; soát - Thuế, phí, lệ phí; - Lệnh cấm; - Trợ giá, trợ cấp giảm thải - Tiêu chuẩn kỹ thuật; - Chính sách hỗn hợp; - Tiêu chuẩn thực hiện; - Thông tin, nhãn, thỏa thuận - Trách nhiệm và xử phạt tự nguyện Nguồn: Isao Endo, 2018 (Isao Endo, 2018) Hình 1. Những công cụ phổ biến trong quản lý môi trường Ô nhiễm, suy thoái môi trường là một trong những biểu hiện về khiếm khuyếtcủa nền KTTT do các nguyên nhân thuộc về quyền sở hữu/quyền tài sản chưa rõràng, ngoại ứng, thông tin không đầy đủ và độc quyền. Thông thường có 3 nhómcông cụ được sử dụng để giải quyết các khiếm khuyết đó gồm: (i) nhóm các công cụpháp lý; (ii) CCKT; và (iii) công cụ thuyết phục, tuyên truyền vận động và giáo dục(Hình 1). CCKT hay công cụ dựa vào thị trường là các công cụ chính sách được sửdụng nhằm tác động tới chi phí trong hoạt động của các cá nhân và tổ chức kinh tếđể điều chỉnh hành vi buộc các tác nhân kinh tế theo hướng có lợi cho môi trường(Nguyễn Thế Chinh, 2003). Các công cụ kinh tế trong BVMT rất đa dạng nhưthuế/phí môi trường, quỹ môi trường, hạn ngạch gây ô nhiễm, ký quỹ môi trường,các hệ thống đặt cọc - hoàn trả, trợ cấp và các cơ chế tài chính khác (Thomas Sterner(Đặng Minh Phương dịch), 2012).52 | 1.2. Mục đích sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường Trong nền KTTT hiện đại, hội nhập các hoạt động mua bán, trao đổi diễn rađều tuân thủ theo nguyên tắc, quy luật của thị trường. Nhà nước sử dụng các CCKTđể khắc phục những khiếm khuyết của thị trường trên do tính linh hoạt hơn so vớicác chính sách mệnh lệnh kiểm soát (CAC) mang tính truyền thống bởi một số lý dosau: (i) các CCKT cho phép lồng ghép các chi phí thiệt hại về môi trường vào giá cảhàng hóa trên thị trường; (ii) các CCKT khuyến khích người tiêu dùng không tiêuthụ các sản phẩm gây thiệt hại đên môi trường và khuyến khích các nhà sản xuấtkhông sử dụng các nguyên liệu gây ô nhiễm m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý về các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường để thúc đẩy chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam TIẾP TỤC HOÀN THIỆN HÀNH LANG PHÁP LÝ VỀ CÁC CÔNG CỤ KINH TẾTRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỂ THÚC ĐẨY CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ XANH, KINH TẾ TUẦN HOÀN Ở VIỆT NAM Lại Văn Mạnh1, Nguyễn Hữu Đạt2, Nguyễn Thị Thanh Huyền1 1 Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường 2 Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Tài nguyên và Môi trường Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn là những cách tiếp cận được nhiều quốc gia ápdụng nhằm giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng, phát triển kinh tế với môitrường, thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững trong bối cảnh của biến đổi khíhậu (BĐKH). Việt Nam đang đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vàđô thị hóa mạnh mẽ dẫn đến các áp lực từ các vấn đề ô nhiễm, suy thoái môi trườngdo quá trình phát triển ngày càng lớn; biến đổi khí tác động đến mọi mặt của đờisống kinh tế - xã hội ngày càng rõ nét. Sử dụng các công cụ chính sách, đặc biệt làcông cụ kinh tế (CCKT) dựa vào các nguyên tắc, qui luật của kinh tế thị trường(KTTT) kết hợp với các công cụ khác như mệnh lệnh - hành chính, công nghệ - kỹthuật, truyền thông nâng cao nhận thức… ngày càng được sử dụng phổ biến và khẳngđịnh được vai trò trong điều chỉnh hành vi của người sản xuất, người tiêu dùng nhằmthúc đẩy chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. Giai đoạn vừa qua,nhiều CCKT đã được thể chế hóa, áp dụng trong thực tiễn quản lý ở Việt Nam vàbước đầu phát huy được một số vai trò nhất định. Tuy nhiên, tổng kết, đánh giá chothấy các vai trò đó trong BVMT chưa được phát huy đầy đủ, còn hạn chế, cần tiếptục được hoàn thiện. Luật BVMT số 72/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam Khóa XIV thông qua tại Kỳ họp thứ 10 năm 2020 với sự đổimới toàn diện về cấu trúc, nguyên tắc, nội dung của các qui định về bảo vệ môitrường (BVMT). Các quy định được ban hành đã thể chế hóa toàn diện, thống nhấtvà phù hợp với các phương hướng, nhiệm vụ đã được đặt ra trong các văn kiện củaTrung ương; phù hợp với xu hướng áp dụng trên thế giới và thực tiễn trong nước.Đặc biệt, với những quy định trong Luật cho thấy BVMT đã được đặt ở vị trí trungtâm của các quyết định phát triển như Kết luận số 56-KL/TW ngày 23 tháng 8 năm2019 của Bộ Chính trị về “tiếp tục thực hiện nghị quyết Trung ương 7 khóa XI vềchủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệmôi trường”. Một trong những điểm đổi mới của Luật là đã bổ sung Chương 11với các quy định về công cụ kinh tế (CCKT), chính sách và nguồn lực cho bảo vệmôi trường (BVMT) với nhiều công cụ, chính sách mới được kỳ vọng sẽ góp phần | 51thực hiện thành công mục tiêu BVMT, phát triển bền vững trong giai đoạn tiếptheo của đất nước. 1. Vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường 1.1. Tổng quan các công cụ kinh tế Tuyên truyền, thuyết phục, giáo dục tài nguyên và môi trường Công cụ kinh tế hoặc công cụ dựa vào thị trường Công cụ mệnh lệnh và kiểm - Giấy phép môi trường; soát - Thuế, phí, lệ phí; - Lệnh cấm; - Trợ giá, trợ cấp giảm thải - Tiêu chuẩn kỹ thuật; - Chính sách hỗn hợp; - Tiêu chuẩn thực hiện; - Thông tin, nhãn, thỏa thuận - Trách nhiệm và xử phạt tự nguyện Nguồn: Isao Endo, 2018 (Isao Endo, 2018) Hình 1. Những công cụ phổ biến trong quản lý môi trường Ô nhiễm, suy thoái môi trường là một trong những biểu hiện về khiếm khuyếtcủa nền KTTT do các nguyên nhân thuộc về quyền sở hữu/quyền tài sản chưa rõràng, ngoại ứng, thông tin không đầy đủ và độc quyền. Thông thường có 3 nhómcông cụ được sử dụng để giải quyết các khiếm khuyết đó gồm: (i) nhóm các công cụpháp lý; (ii) CCKT; và (iii) công cụ thuyết phục, tuyên truyền vận động và giáo dục(Hình 1). CCKT hay công cụ dựa vào thị trường là các công cụ chính sách được sửdụng nhằm tác động tới chi phí trong hoạt động của các cá nhân và tổ chức kinh tếđể điều chỉnh hành vi buộc các tác nhân kinh tế theo hướng có lợi cho môi trường(Nguyễn Thế Chinh, 2003). Các công cụ kinh tế trong BVMT rất đa dạng nhưthuế/phí môi trường, quỹ môi trường, hạn ngạch gây ô nhiễm, ký quỹ môi trường,các hệ thống đặt cọc - hoàn trả, trợ cấp và các cơ chế tài chính khác (Thomas Sterner(Đặng Minh Phương dịch), 2012).52 | 1.2. Mục đích sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường Trong nền KTTT hiện đại, hội nhập các hoạt động mua bán, trao đổi diễn rađều tuân thủ theo nguyên tắc, quy luật của thị trường. Nhà nước sử dụng các CCKTđể khắc phục những khiếm khuyết của thị trường trên do tính linh hoạt hơn so vớicác chính sách mệnh lệnh kiểm soát (CAC) mang tính truyền thống bởi một số lý dosau: (i) các CCKT cho phép lồng ghép các chi phí thiệt hại về môi trường vào giá cảhàng hóa trên thị trường; (ii) các CCKT khuyến khích người tiêu dùng không tiêuthụ các sản phẩm gây thiệt hại đên môi trường và khuyến khích các nhà sản xuấtkhông sử dụng các nguyên liệu gây ô nhiễm m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý môi trường Nền kinh tế xanh Nền kinh tế tuần hoàn Kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam Kinh tế tuần hoàn trên thế giới Đổi mới công cụ kinh tế Luật Bảo vệ môi trường năm 2020Gợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 241 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 180 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 166 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 144 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 138 0 0 -
69 trang 117 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 110 0 0 -
Thuyết trình: Hệ thống quản lý môi trường tại công ty cổ phần kỹ thuật dầu khí Việt Nam - PTSC
28 trang 97 0 0 -
Công cụ kinh tế - Quản lý môi trường: Phần 1
158 trang 82 0 0 -
86 trang 81 0 0