Danh mục

Tiếp tục mở cửa nền kinh tế, thực hiện đa dạng hoá thị trờng, đa phơng hoá mối quan hệ kinh tế với các nớc trên thế giới.

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.22 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết cấu của đề tài: Ngoài lời mở đầu và kết luận, Đề tài chia làm 3 chơng: Chơng I : Những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân Chơng II: Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờng Mỹ thời gian qua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp tục mở cửa nền kinh tế, thực hiện đa dạng hoá thị trờng, đa phơng hoá mối quan hệ kinh tế với các nớc trên thế giới. Tiếp tục mở cửa nền kinh tế, thực hiện đa dạng hoá thị trờng, đa phơng hoá mối quan hệ kinh tế với các nớc trên thế giới. Kết cấu của đề tài: Ngoài lời mở đầu và kết luận, Đề tài chia làm 3 chơng: Chơng I : Những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu trong nềnkinh tế quốc dân Chơng II: Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờng Mỹ thời gian qua. Chơng III: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản việt nam sang thị trờng Mỹ. . CHƠNG I NHỮNG VẤN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN SANG THỊ TRỜNG MỸ 1. QUAN HỆ THƠNG MẠI VIỆT NAM – MỸ VÀ NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 1.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƠNG MẠI VIỆT NAM- MỸ. 1.1.1 Giai đoạn trớc khi Mỹ huỷ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam. Bớc sang thập kỷ 90, quan hệ ngoại giao cũng nh quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc Việt Nam và Mỹ đã có những bớc tiến đáng kể, nỗ lực hớng tới các mối quan hệ hữu nghị, hợp tác, bình đẳng cùng có lợi, vì lợi ích chung của mỗi nớc cũng nh vì hoà bình và thịnh vợng chung trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dơng và trên thế giới. Về quan hệ thơng mại, từ ngày 30/4/1992, Mỹ cho phép xuất sang Việt Nam những mặt hàng phục vụ nhu cầu cơ bản của con ngời, từ ngày 14/12, cho phép các công ty Mỹ đợc lập văn phòng đại diện và ký hợp đồng kinh tế ở Việt Nam nhng chỉ đợc giao dịch sau khi lệnh cấm vận đợc xoá bỏ. Ngày2/7/1993, Mỹ không ngăn cản các tổ chức tài chính quốc tế nối lại viện trợ cho Việt Nam; Từ ngày 14/9/1993, Mỹ đã cho phép các công tycủa mình tham gia đấu thầu các dự án phát triển ở Việt Nam do các tổ chức tài chính quốctế tài trợ. 1.1.2 Giai đoạn sau khi lệnh cấm vấn đợc huỷ bỏ. Ngày 3/2/1994, căn cứ vào những kết quả rõ ràng của việc giải quyết vấn đềPOW/MIA và dựa vào cuộc bỏ phiếu tại Quốc hội Mỹ, Tổng thống Mỹ đã chính thứctuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam. Và ngay sau đó, Bộ thơng mại Mỹ đãchuyển Việt Nam lên nhóm Y- ít hạn chế về thơng mại hơn (gồm Liên Xô cũ, Anbani,Mông Cổ, Lào, Campuchia và Việt Nam). Đồng thời Bộ vận tải và Bộ thơng mại cũng bãibỏ lệnh cấm tàu biển và máy bay Mỹ vận chuyển hàng hoá sang Việt Nam, cho phép tàumang cờ Việt Nam vào cảng Mỹ. Trong chuyến thăm Việt Nam của ngoại trởng MỹW.Christopher ngày 5/8/1995, hai bên nhất trí đẩy mạnh quan hệ kinh tế- thơng mại vàxúc tiến những biện pháp cụ thể để tiến tới ký Hiệp định thơng mại làm nền tảng cho quanhệ buôn bán song phơng. Ngày 13/7/2000, tại Washington, Bộ trởng thơng mại Việt Nam Vũ Khoan và BàCharleen Barshefski, Đại diện thơng mại thuộc chính phủ Tống thống Mỹ đã thay mặtChính phủ hai nớc ký Hiệp định thơng mại giữa nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namvà Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, khép lại một quá trình đàm phán phức tạp kéo dài 4 năm ròng,đánh dấu một bớc tiến mới trong quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Mỹ.1.2 HIỆP ĐỊNH THƠNG MẠI VIỆT – MỸ. 1.2.1 Nội dung cơ bản của Hiệp định thơng mại Việt Nam -Mỹ. Với 7 chơng, 72 điều và 9 phụ lục, Hiệp định thơng mại Việt Nam-Mỹ đợc coi làmột văn bản đồ sộ nhất, đồng bộ nhất trong tất cả các Hiệp định thơng mại song phơng màViệt Nam đã ký kết. Không chỉ đề cập tới thơng mại hàng hoá mà hiệp định còn đề cập tớithơng mại dịch vụ; đầu t; sở hữu trí tuệ; tạo thuận lợi cho kinh doanh; những quy định liênquan đến tính minh bạch, công khai và quyền khiếu nại… Thông qua những chơng mà Hiệp định đề cập ta có thể nhận thấy là khái niệm“thơng mại” của Mỹ là rất rộng và bao hàm cả nghĩa “kinh tế” trong đó nữa. Việc ký kếtHiệp định thơng mại Việt Nam-Mỹ đáp ứng đợc cả lợi ích của cả hai bên, chắc chắn sẽ cótác dụng tích cực không chỉ đến quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ mà còn tới mối quan hệ đốingoại khác trong khu vực và trên thế giới. 1.2.2 Thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Hiệp định thơng mại Việt Nam - Mỹ là dấu hiệu tốt trong quá trình hội nhập của ViệtNam vào hệ thống kinh tế thơng mại quốc tế. Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ sẽ mang đếnnhiều cơ hội nhng cũng kèm theo không ít khó khăn, thách thức. 1.2.2.1 Thuận lợi. Thứ nhất, Hiệp định thơng mại Việt Nam – Mỹ sẽ tạo điều kiện thuận lợi để ViệtNam sớm gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Đây là lần đầu tiên Việt Nam đàmphán để ký kết Hiệp định thơng mại dựa trên cơ sở các nguyên tắc và chuẩn mực củaWTO. Do đó, nếu ta thực hiện đợc những cam kết theo Hiệp định thơng mại thì có nghĩalà chúng ta cũng sẽ đáp ứng đợc những yêu cầu căn bản của WTO và giảm đợc đáng kểcác khó khăn trong tiến trình cam kết và thực hiện cam kết để sớm trở th ...

Tài liệu được xem nhiều: