Danh mục

Tiết 1: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 166.95 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiểu được các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian,biết được khái niệm đồng phẳng hay không đồng phẳng của ba véctơ trong không gian 2. Kỹ năng:- Xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ trong không gian. - Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong không gian. - Xác định được ba vectơ đồng phẳng hay không đồng phẳng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 1: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG 1 THPT Hương Thủy PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG Tiết 1 : I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu được các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian,biết được khái niệm đồng phẳng hay không đồng phẳng của ba véctơ trong không gian 2. Kỹ năng:- Xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ trong không gian. - Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt ph ẳng và trong không gian. - Xác định được ba vectơ đồng phẳng hay không đồng phẳng 3. Tư duy thái độ : - Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác. - Phát hu y trí tưởng tư ợng trong không gian, biết quy lạ về quen, rèn luyện tư duy lôgíc. II. Chuẩn bị của thầy và trò. GV: - Tình huống dạy học ,tổ chức tiết học. HS: - Kiến thức đã học về vectơ trong mặt phẳng. III. Phương pháp dạy học - Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm. V. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp: 2. kiểm tra b ài cũ: Nhắc lại công thức tính tích vô h ướng của hai vectơ b) Cho n = (a 2 b 3 - a 3 b 2 ;a 3 b 1 - a 1 b 3 ; a 1 b 2 - a 2 b 1 ) a = (a 1 ,a 2 ,a 3 ) b = (b 1 ,b 2 ,b 3 ) Tính a . n = ? Áp dụng: Cho a = (3;4;5) và n = (1;-2;1). Tính a . n = ? Nhận xét: a  n 3) Bài mới: H Đ1: VTPT của mặt phẳng H ĐTP 1: Định nghĩa VTPT của mặt phẳngTg H Đ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ1: VTPT của mp I. Vectơ pháp tuyến của mặt HĐTP1:đn VTPT của mp phẳng: 1 . Định nghĩa: (SGK) -Dùng hình ảnh trực quan, -Theo dõi r n giáo viên giới thiệu : Vectơ vuông góc mp được gọi là VTPT của mp -Gọi HS nêu định nghĩa -Hs thực hiện yêu cầu của P) -GV đưa ra chú ý giáo viên Chú ý: Nếu n là VTPT của một mặt phẳng thì k n (k  0) cũng là VTPT của mp đó HĐTP2: Tiếp cận bài toán 2THPT Hương Thủy-Gọi hs đọc đề btoán 1: Tương tự hs tính Bài toán: (Bài toán SGKSử dụng kết quả kiểm tra b ài trang 70) b . n = 0 và kết lu ận b  ncũ: a  n Lắng nghe và ghi chép bnVậy n vuông góc với cả 2vec tơ a và b nghĩa là giá củanó vuông góc với 2 đt cắtnhau của mặt phẳng (  ) nêngiá của n vuông góc với.Nên n là một vtpt của (  ) rKhi đó n được gọi là tích cóhướng của a và b .K/h: n = a  b hoặcn = [ a ,b ]HĐTP3:Củng cố khái niệmVd 1: ( SGK) Vd 1 : ( SGK) Từ 3 điểm A, B, C. Tìm 2 Hs th ảo luận nhóm, lên bảng Giải: uuu uuu rrvectơ nào n ằm trong mp trình bày AB, AC  ( ) uuu uuu rr uuu r uuu r(ABC). AB , AC  ( ) AB  (2;1; 2); AC  (12;6; 0) uuu r uuu r- GV cho hs th ảo luận, chọn r uuu uuu rr AB  (2;1; 2); AC  (12;6; 0) n  [AB,AC] = (12;24;24)một hs lên bảng trình bày. r uuu uuu rr n  [AB,AC] = (12;24;24)- GV theo dõi nhận xét, đ ánh Chọn n =(1;2;2)giá bài làm của hs. Chọn n =(1;2;2)HĐ2:PTTQ của mặt phẳng.HĐTP1: PTTQ của mp. Hs đọc đề bài toán II. Phương trình tổng quátNêu bài toán 1: của mặt phẳng: r nTreo bảng phụ vẽ h ình 3.5 Điều kiện cần và đủ để mộttrang 71. đ iểm M(x;y;z) thuộc mp(  ) MLấy điểm M(x;y;z)  (  ) đ i qua điểm M0(x0;y0;z0) và Mo  rCho hs nh ận xét quan hệ giữa có VTPT n =(A;B;C) với r uuuuuru A2  B 2  C 2  0 là:n và M 0 M uuuuur u r r ...

Tài liệu được xem nhiều: