Tiết 109 : LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.17 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nắm được thế nào là liên kết câu và thực hành kỷ năng thông qua các bài tập B. Chuẩn bị - Soạn bài, tư liệu - Bảng phụ ghi VD C. Khởi động 1. Kiểm tra Cá thành phần biệt lập phụ chú, gọi đáp Đọc đoạn văn, BT5 Tr 33 SGK 2. Giới thiệu bài Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm liên kết HS đọc đ/v trích “ Tiếng nói của văn nghệ ” ? Đ/v bàn về vấn đề gì? chủ đề ấy có quan hệ ntn với chủ đề chung của VB? HS thảo luận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 109 :LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNTiết 109 :A. Mục tiêu cần đạt:Nắm được thế nào là liên kết câu và thực hành kỷ năng thông qua các bài tậpB. Chuẩn bị - Soạn bài, tư liệu - Bảng phụ ghi VDC. Khởi động1. Kiểm tra Cá thành phần biệt lập phụ chú, gọi đáp Đọc đoạn văn, BT5 Tr 33 SGK2. Giới thiệu bàiHoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm I. Khái niệm liên kếtliên kết 1. Ví dụ: SGKHS đọc đ/v trích “ Tiếng nói của văn 2. Nhận xétnghệ ” * Đoạn văn bàn về vấn đề: cách người nghệ sĩ phản ánh? Đ/v bàn về vấn đề gì? chủ đề ấy có thực tạiquan hệ ntn với chủ đề chung của * Chủ đề ấy là một trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung: tiếng nói của văn nghệVB?HS thảo luận nhóm câu hỏi 5’ * Nội dung các câu? Nội dung chính của mỗi câu trong (1) Tp’ nghệ thuật phẩn ánh thực tạiđ/v? những nội dung ấy có quan hệ (2) Khi phản ánh thực tại, nghệ sĩ muốn nói lên mộtntn với chủ đề đ/v? Nêu nhận xét về điều mới mẻtrình tự sắp xếp các câu trong đoạn (3) Cái mới mẻấy là lời gửi của người nghệ sĩvăn? * các nội dung này đều hướng vàochủ đề của đoạn văn * Trình tự các ý hợp lôgic? Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung * Các câu được liên kết với nhaugiữa các câu trong đ/v được thể hiện - Lặp từ: tác phẩm - tác phẩ m= những biện pháp nào? -Dùng từ cùng trường liên tưởng: tác phẩm - nghệ sĩ - Thay thế từ: nghệ sĩ - anh - dùng từ đồng nghĩa: cái đã có rồi - những vật liệu mượn ở thực tại - Dùng quan hệ từ: nhưng 3. Ghi nhớ: SGK? Qua btập trên em hiểu thế nào làliên kết? Phân biệt sự liên kết nộidung và hình thức?HS dựa vào ghi nhớ trả lời- LK là sự nối kết ý nghĩa giữa cáccâu, giữa đ/v với đ/v bằng các từ ngữ II. Luyện tậpcó tác dụng liên kết Bài tập1.HS đọc ghi nhớ * Chủ đề đ/v: Khẳng định năng lực trí tuệ con ngườiHoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập Việt Nam, những hạn chế cần khắc phụcHS đọc bài tập * Nội dung các câu trong đoạn văn đều tập trung vàoGV hỏi yếu cầu của btập cho HS chỉ c hủ đề ấ y * Trình tự sắp xếp hợp lý của các ý trong câurõHS thảo luận nhóm 4 người: 5’ - Mặt mạnh của trí tuệ VNĐại diện nhóm trình bày - Những điểm hạn chếGV cho HS nhận xét, sửa chữa - Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới* Tại sao phải liên kết câu, liên kết 2. Các câu được LKđoạn văn? - Bản chất trời phú ấy (2) - (1): phép đồng nghĩa- Các câu có LK => mới có đ/v hoàn - Nhưng (3), (2): phép nốichỉnh - Ấy là (4), (5): phép lặp- Các đ/v liên kết => mới có văn bản - Lỗ hổng (4), (5): phép lặphoàn chỉnh - Thông minh (5), (1): phép lặp* Các loại LK- LK nội dung: Là quan hệ đềtài vàlôgic Các câu trong đ/v tập chung làm rõ chủ đề Dấu hiệu nhận biết là trình tự sắp xếp hợp lý các câu- LK hình thức: Là cách sử dụngnhững từ ngữ cụ thể có tác dụng nốicâu với câu, đoạn với đoạn. Dấu hiệu: là các từ ngữ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa, đạ i t ừ …E. Củng cố dặn dò- Luyện tập liên kết
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 109 :LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNTiết 109 :A. Mục tiêu cần đạt:Nắm được thế nào là liên kết câu và thực hành kỷ năng thông qua các bài tậpB. Chuẩn bị - Soạn bài, tư liệu - Bảng phụ ghi VDC. Khởi động1. Kiểm tra Cá thành phần biệt lập phụ chú, gọi đáp Đọc đoạn văn, BT5 Tr 33 SGK2. Giới thiệu bàiHoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm I. Khái niệm liên kếtliên kết 1. Ví dụ: SGKHS đọc đ/v trích “ Tiếng nói của văn 2. Nhận xétnghệ ” * Đoạn văn bàn về vấn đề: cách người nghệ sĩ phản ánh? Đ/v bàn về vấn đề gì? chủ đề ấy có thực tạiquan hệ ntn với chủ đề chung của * Chủ đề ấy là một trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung: tiếng nói của văn nghệVB?HS thảo luận nhóm câu hỏi 5’ * Nội dung các câu? Nội dung chính của mỗi câu trong (1) Tp’ nghệ thuật phẩn ánh thực tạiđ/v? những nội dung ấy có quan hệ (2) Khi phản ánh thực tại, nghệ sĩ muốn nói lên mộtntn với chủ đề đ/v? Nêu nhận xét về điều mới mẻtrình tự sắp xếp các câu trong đoạn (3) Cái mới mẻấy là lời gửi của người nghệ sĩvăn? * các nội dung này đều hướng vàochủ đề của đoạn văn * Trình tự các ý hợp lôgic? Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung * Các câu được liên kết với nhaugiữa các câu trong đ/v được thể hiện - Lặp từ: tác phẩm - tác phẩ m= những biện pháp nào? -Dùng từ cùng trường liên tưởng: tác phẩm - nghệ sĩ - Thay thế từ: nghệ sĩ - anh - dùng từ đồng nghĩa: cái đã có rồi - những vật liệu mượn ở thực tại - Dùng quan hệ từ: nhưng 3. Ghi nhớ: SGK? Qua btập trên em hiểu thế nào làliên kết? Phân biệt sự liên kết nộidung và hình thức?HS dựa vào ghi nhớ trả lời- LK là sự nối kết ý nghĩa giữa cáccâu, giữa đ/v với đ/v bằng các từ ngữ II. Luyện tậpcó tác dụng liên kết Bài tập1.HS đọc ghi nhớ * Chủ đề đ/v: Khẳng định năng lực trí tuệ con ngườiHoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập Việt Nam, những hạn chế cần khắc phụcHS đọc bài tập * Nội dung các câu trong đoạn văn đều tập trung vàoGV hỏi yếu cầu của btập cho HS chỉ c hủ đề ấ y * Trình tự sắp xếp hợp lý của các ý trong câurõHS thảo luận nhóm 4 người: 5’ - Mặt mạnh của trí tuệ VNĐại diện nhóm trình bày - Những điểm hạn chếGV cho HS nhận xét, sửa chữa - Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới* Tại sao phải liên kết câu, liên kết 2. Các câu được LKđoạn văn? - Bản chất trời phú ấy (2) - (1): phép đồng nghĩa- Các câu có LK => mới có đ/v hoàn - Nhưng (3), (2): phép nốichỉnh - Ấy là (4), (5): phép lặp- Các đ/v liên kết => mới có văn bản - Lỗ hổng (4), (5): phép lặphoàn chỉnh - Thông minh (5), (1): phép lặp* Các loại LK- LK nội dung: Là quan hệ đềtài vàlôgic Các câu trong đ/v tập chung làm rõ chủ đề Dấu hiệu nhận biết là trình tự sắp xếp hợp lý các câu- LK hình thức: Là cách sử dụngnhững từ ngữ cụ thể có tác dụng nốicâu với câu, đoạn với đoạn. Dấu hiệu: là các từ ngữ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa, đạ i t ừ …E. Củng cố dặn dò- Luyện tập liên kết
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập văn học hướng dẫn làm tập làm văn giáo án ngữ văn tài liệu văn học ngữ văn trung họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 254 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 113 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 101 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 74 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 1)
436 trang 67 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 63 0 0 -
12 trang 62 0 0
-
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 54 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 7 (Học kỳ 1)
389 trang 53 0 0 -
Nghiên cứu so sánh truyện Kông Chuy Pát Chuy của Hàn Quốc và truyện Tấm Cám của Việt Nam
6 trang 45 1 0