Danh mục

TIẾT 125 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 101.26 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

HS biết cách viết một bài NL về một đoạn thơ, bài thơ. Rèn kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. B. Chuẩn bị: - Bài soạn - Bảng phụ C. Khởi động: 1. Kiểm tra: Thế nào là NL về một đoạn thơ, bài thơ. Yêu cầu bài NL về đoạn thơ, bài thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 125 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠTIẾT 125 :CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠA. Mục tiêu : HS biết cách viết một bài NL về một đoạn thơ, bài thơ. Rèn kĩ năng thực hiện cácbước khi làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.B. Chuẩn bị: - Bài soạn - Bảng phụC. Khởi động:1. Kiểm tra: Thế nào là NL về một đoạn thơ, bài thơ. Yêu cầu bài NL về đoạn thơ, bàithơ.2. Giới thiệu bàiD.Tiến trình hoạt độngHoạt động 1 I. Đề bài NL về một đoạn thơ, bài thơHS đọc 8 đề bài trong SGK 1. VD : SGK 2. Nhận xét a, Cấu tạo đề: có 2 cách Cách 1: đề ko có lệnh - chỉ nêu đối tượng NL Cách 2: Từ mệnh lệnh - đối tượng NL b, Yêu cầu của lệnhGV: Để làm tốt kiểu này các em cần - Phân tích: chỉ ddinhj về phương pháp.có cảm nhận, suy nghĩ của riêng mình - Suy nghĩ: Lưu ý đến ấn tượng, cảm thụ của người viết.và diễn giải, c/m các cảm nhận, ý - Suy nghĩ: nhấn mạnh tới nhận định, phân tích củakiến ấy một cách có căn cứ qua việc người viết.cảm thụ đúng và sâu sắc TP II. Cách làm bài NL về một đoạn thơ, bài thơ 1. Các bước làm bài * Đề bài SGK Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ýHoạt động 2GV giới thiệu đề. Các bước? a, Tìm hiểu đềHs đọc kĩ phần tìm hiểu đề và tìm ý - Vấn đề nghị luận: Ty quê hươngHS tìm hiểu đề, tìm ý - Yêu cầu: Phân tích - Tư liệu: Phạm vi bài “Quê hương” (Tư liệu bổ sung so sánh: Các bài thơ quê hương của Tế Hanh, Đỗ Trung Quân, Nguyễn Đình Thi, Tố Hữu. Các bài thơ quê hương của Tế Hanh như “ Nhớ con sông”,...) b, Tìm ý: + ND: Nỗi nhớ quê hương thẻ hiện qua các tâm trạng, h/a, màu sắc, mùi vị. + NT: Cách miêu tả, chọn lọc h/a, ngôn từ, cấu trúc, nhịp điệu Bước 2: Lập dàn ý Bước 3: Viết bài Bước 4: Đọc - sửa chữaHS đọc phần lập dàn bài 2. Cách tổ chức, triển khai LĐNhận xét cách lập dàn bài, cách viết * VB: Quê hương trong tình thương nỗi nhớ * Nhận xétbài ntn ? a, - MB: chỉ ra dòng cảm xúc dạt dào, lai láng chảy suốt đời thơ TH trong đó bài Quê hương là thành công xuất sắc có ý nghĩa khởi đầu. - TB: Nhà thơ viết  thiết tha - thành thực của Tế Hanh. Trình bày cảm nhận về cx nồng nàn mạnh mẽ, lúc lắng sâu tinh tế của TH khi ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên và cs LĐ của quê hương về h/a nhịp điệu đặc sắc của bài thơHS đọc VB - KB: Khẳng định sức hấp dẫn của bài thơ và ý nghĩa bồiHS trao đổi - thảo luận câu hỏi a, b đắ p * Những nhận xét về tình yêu quê hương (1) Nhà thơ viết “Quê hương” bằng tất cả ... + Nổi bật lên trong bài thơ là cảnh ra khơi + Cảnh đón thuyền đánh cá trở về... + H/a người dân chài giữa đất trời ... (2) một tâm hồn như thế... * Phần TB nối kết với phần MB một cách tự nhiên. Đó chính là sự phân tích, C/m làm sáng tỏ nhận xét bao quát đã nêu ở MB. b, Văn bản ngắn gọn tập trung trình bày đánh giá về những giá trị đặc sắc nổi bật. Bài văn có sức thuyết phục hấp dẫn vì....? Qua các BT em thấy làm bài văn + Đã nói được cái hay, cái đẹp của bài thơ, tình yêu quêNL về đoạn thơ, bài thơ cần chú ý hương tha thiết của t/gnhững gì ? + Suy nghĩ, đánh giá của người viét luôn được phân tích, c/m qua các d/c lí lẽ cụ thể, bộc lộ sự rung cảm thực sự. * Ghi nhớ:Hoạt động 3HS đọc đề bài III. Luyện tập BT: SGK Tìm ý: 1. Vị trí đoạn thơ 2. Cảnh sang thu của đất trờiE. Củng cố - Dặn dò :- Lập dàn ý chi tiết cho BT trên. ...

Tài liệu được xem nhiều: