Thông tin tài liệu:
Học sinh nhận biết 2 điều kiện sử dụng hàm ý : + Người nói, người viết có ý thức được đưa hàm ý vào câu nói + Người nghe có đủ năng lực giải đoán hàm ý. B. Chuẩn bị - Soạn bài - Bảng phụ C. Khởi động : 1. Kiểm tra: Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý. Cho ví dụ phân biệt. Làm BT 2. Giới thiệu bài. D. Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1 HS đọc đoạn trích SGK GV nêu câu hỏi 1,2 HS thảo luận I. Điều kiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 128.NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (tiếp theo) NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM ÝTIẾT 128. (tiếp theo)A. Mục tiêu cần đạt - Học sinh nhận biết 2 điều kiện sử dụng hàm ý : + Người nói, người viết có ý thức được đưa hàm ý vào câu nói + Người nghe có đủ năng lực giải đoán hàm ý.B. Chuẩn bị - Soạn bài - Bảng phụC. Khởi động : 1. Kiểm tra: Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý. Cho ví dụ phân biệt. Làm BT 2. Giới thiệu bài.D. Tiến trình tổ chức các hoạt độngHoạt động 1 I. Điều kiện sử dụng hàm ýHS đọc đoạn trích SGK * VD: SGK- tr.90GV nêu câu hỏi 1,2 * Nhận xét: (1) Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôiMẹ phảiHS thảo luận bán con cho cụ Nghị. Sau bữa ăn này con không còn được ở nhà. Mẹ đã phải bán con. (2) Con sẽ ăn ở nhà mẹ đã bán con cho nhà cụ NghịVì sao chị Dậu ko dám nói thẳng vớicon mà phải dùng hàm ý? thôn Đoài.Hàm ý trong câu nào rõ hơn? Vì sao? - Vì chị quá đau xót thấy có tội với con. Thương Tí cònVì sao phải nói rõ hơn như vậy? nhỏ phải chịu nỗi đau lớn, chị phải lựa lời không Tí sẽ? Chi tiết nào trong đoạn trích cho quá sốc.thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu - Câu 2 hàm ý rõ hơn vì có chi tiết “ cụ Nghị thôn Đoài”nói của mẹ? Vì sao cái Tí có thể hiểu - Vì lúc đầu cái Tí chưa hiểu hết câu nói của chị.hàm ý ấy? - Chi tiết “ cái Tí nghe nói giãy nảy giống như sét đánhQua BT trên, em hãy nêu những điều bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc”kiện sử dụng hàm ý. - Tí hiểu hàm ý vì trước đó nó đã biết bố mẹ định bán nó cho nhà Nghị Quế và vì phần nào hiểu cảnh ngộ của gia*Chú ý khi dùng hàm ý:- Đối tượng tiếp nhận hàm ý đình.- Ngữ cảnh sử dụng hàm ý * Ghi nhớ:Hoạt động 2 II. Luyện tập Bài 1. a, Người nói là anh thanh niên, người nghe là ông hoạ sĩ và cô kỹ sư. - Hàm ý câu in đậ m “ mời bác và cô vào nhà uống nước”.HS làm bài vào vở - Hai người nghe đều hiểu hàm ý đó, thể hiện ở chi tiết “Một HS làm miệng ông theo liền anh TN vào trong nhà”, “ ngồi xuống ghế”Lớp nhận xét, thống nhất đáp án b, Người nói là anh Tấn, người nghe là Hai Dương - Hàm ý câu in đậ m “ chúng tôi không thể cho được” - Người nghe hiểu hàm ý, thể hiện ở chi tiết “ thật là càng giàu có...” c, Người nói là Kiều, người nghe là Hoạn Thư - Hàm ý câu 1: Quyền quí như tiểu thư mà bây giờ cũng phải đến trước Hoa Nô này ư? mỉa mai giễu cợt - Hàm ýcâu 2: hãy chuẩn bị nhận sự báo oán thích đáng gieo gió ắt phải gặt bãoHS thảo luận trao đổiHS chữa miệng - Hoạn Thư hiểu hàm ý cho nên “ Hồn lạc phách xiêu -Lớp chữa bài thống nhất đáp án khấu đầu dưới trướng” Bài 2 - Hàm ý câu in đậ m: chắt giùm nước để cơm khỏi nhãoHS đọc bài 2 - Thu dùng hàm ý vì đã có lần trước đó nói thẳng rồi màTrao đổi thảo luận không hiệu quả và vì vậy bực mình. Vả lại, lần nói thứ 2Một HS làm miệng này có thêm yếu tố thời gian bức bách.Lớp nhận xét, thống nhất đáp án - Việc sử dụng hàm ý không thành công. Vì “ Anh Sáu vẫn ngồi im” tỏ ra không cộng tác.HS đọc bài 5 Bài 4: Hàm ý: tuy hy vọng chưa thể nói là thực hay hưĐọc lại VB “Mây và sóng” nhưng nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt được.Thảo luận - Làm bài Bài 5:Chữa bài miệng - Hàm ý mời mọc: Bọn tớ chơi... -Hàm ý từ chối: Mẹ mình đang đợi... - Có thể viết thêm: Không biết có ai muốn chơi với bọn tớ không? Chơi với bọn tớ thích lắm đấy. Các bạn nhỏ mà đi cùng thì tuyệt...E.Củng cố - Dặn dò:- Làm bài tập còn lại.- Chuẩn bị bài tiếp theo