Tiết 19: KHỐI CHÓP (tiếp theo)
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 1,011.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiến thức:Giúp học sinh tính được diện tích xung quanh ,diện tích toàn phần của hình chóp và thể tích của khối chóp.Kỹ năng:Học sinh biết vận dụng công thức để giải các bài toán về tính diện tích xung quanh,diện tích toàn phần và thể tích của khối chóp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 19: KHỐI CHÓP (tiếp theo) Tiết 19:KHỐI CHÓP(tiếp)I.Mục tiêu:1.Kiến thức: -Giúp học sinh tính được diện tích xung quanh ,diện tích toàn phần của hình chóp và thểtích của khối chóp.2.Kỹ năng: -Học sinh biết vận dụng công thức để giải các bài toán về tính diện tích xung quanh,diệntích toàn phần và thể tích của khối chóp.II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -Giáo viên: giaó án,phấn ,bảng phụ,.. -Học sinh:các kiến thức về hình chóp và khối chópIII.Phương pháp dạy học: -Sử dụng phương pháp gợi mở phát vấn,giảng giải thuyết trìnhIV.Tiến trình bài học:*Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức 1 -Thể tích khối chóp: V= . B.h 3 Với B là diện tích đáy, h là chiều cao của hình chóp.*Hoạt động 2:Vận dụngBT1: Tính thể tích của khối tứ giác đều chóp S.ABCD biết SA=BC=a.BT2: Tính thể tích của khối chóp S.ABC cho biết AB=BC=CA= 3 ; góc giữa các cạnhSA,SB,SC với mặt phẳng (ABC) bằng 600 .BT3:Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáybằng 600. Tính thể tích của khối chóp SABCD theo a.BT4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . SA ⊥ (ABCD) và SA = 2a 1)Chứng minh BD vuông góc với mặt phẳng SC. 2)Tính thể tích khối chóp S.BCD theo a .BT5: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy là a, cạnh bên là a 3 . 1)Tính thể tích hình chóp S.ABCD 2)Tính khoảng cách giửa hai đường thẳng AC và SBBT6:Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, c ạnh SA = 2a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy ABCD.Tính thể tích khối chóp S.ABCD.BT7:Cho hình chóp S,ABC . Gọi M là một điểm thuộc c ạnh SA sao cho MS = 2 MA . Tínhtỉ số thể tích của hai khối chóp M.SBC và M.ABC .BT8:Cho hình chóp S.ABC có đáy là ∆ ABC cân tại A, đường thẳng SA vuông góc với mặtphẳng (ABC).Gọi G là trọng tâm của tam giác SBC. Biết SA = 3a, AB = a, BC = 2a . 1)Chứng minh đường thẳng AG vuông góc với đường thẳng BC. 2)Tính thể tích của khối chóp G.ABC theo a. Tiết 20: HÌNH LĂNG TRỤ ,KHỐI LĂNG TRỤI.Mục tiêu:1.Kiến thức: -Giúp học sinh tính được diện tích xung quanh ,diện tích toàn phần củả hình lăng trụ vàthể tích của khối lăng tru.2.Kỹ năng: -Học sinh biết vận dụng công thức để giải các bài toán về tính diện tích xung quanh,diệntích toàn phần và thể tích của khối lăng trụ.II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -Giáo viên: giaó án,phấn ,bảng phụ,.. -Học sinh:các kiến thức về hình lăng trụ và khối lăng trụIII.Phương pháp dạy học: -Sử dụng phương pháp gợi mở phát vấn,giảng giải thuyết trìnhIV.Tiến trình bài học: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh*Hoạt động 1:Nhắc lại các kiến thức về -HS chú ý,nghe ,hiểu nhiệm vụhình lăng trụ,khối lăng trụ +Nhắc lại các tính chất của hình lăng trụH1:Nêu các tính chất của hình lăng trụ? +Diện tích xung quanh của hình lăn trụ đều là:H2: Nêu công thức tính diện tích xung S=ph, p là chu vi đáy,h là chiều cao của hìnhquanh,diện tích toàn phần của hình lăng lăng trụ.trụ? +Thể tích của khối lăng trụ là: V=B.h, B là điệH3:Nêu công thức tính thể tich của hình tích đáy,h là chiều cao của khối lăng trụlăng trụ?-GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời*Hoạt động 2: Bài tập vận dụng BT1:BT1: Tính thể tích của khối hộpABCD.A’B’C’D’ biết rằng AA’B’D’ làtứ diện đều cạnh bằng a.-GV hướng dẫn:+vẽ hình 2 a 3+vẽ đường cao AH của tứ diện AA’B’D’ -Do H là trọng tâm ∆A’B’D’ nên A’H= . = 3 2(cũng là đường cao của hình hộp) a 3+Tính AH? .Khi đó AH= AA 2 − A H 2 = 3+Tính thể tích khối hộp :V=SA’B’C’D’.AH? a2 2-GV gọi HS lên bảng làm AA − A H = a − 2 2 2 =a . 3 3BT2: Các cạnh của lăng trụ xiên lần lượt 2 a 3 2 a3 2bằng 18cm,20cm,34cm,cạnh bên hợp với -Vậy V= SA’B’C’D’.AH=2. .a = . 4 3 2đáy một góc 300 và có độ dài bằng12cm.Tính thể tích khối lăng trụ. BT2:-GV hướng dẫn:+vẽ hình+vẽ đường cao AH⊥(ABC) Ta có · AH = 300 ; AH=AA’.sin300=6cm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 19: KHỐI CHÓP (tiếp theo) Tiết 19:KHỐI CHÓP(tiếp)I.Mục tiêu:1.Kiến thức: -Giúp học sinh tính được diện tích xung quanh ,diện tích toàn phần của hình chóp và thểtích của khối chóp.2.Kỹ năng: -Học sinh biết vận dụng công thức để giải các bài toán về tính diện tích xung quanh,diệntích toàn phần và thể tích của khối chóp.II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -Giáo viên: giaó án,phấn ,bảng phụ,.. -Học sinh:các kiến thức về hình chóp và khối chópIII.Phương pháp dạy học: -Sử dụng phương pháp gợi mở phát vấn,giảng giải thuyết trìnhIV.Tiến trình bài học:*Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức 1 -Thể tích khối chóp: V= . B.h 3 Với B là diện tích đáy, h là chiều cao của hình chóp.*Hoạt động 2:Vận dụngBT1: Tính thể tích của khối tứ giác đều chóp S.ABCD biết SA=BC=a.BT2: Tính thể tích của khối chóp S.ABC cho biết AB=BC=CA= 3 ; góc giữa các cạnhSA,SB,SC với mặt phẳng (ABC) bằng 600 .BT3:Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáybằng 600. Tính thể tích của khối chóp SABCD theo a.BT4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . SA ⊥ (ABCD) và SA = 2a 1)Chứng minh BD vuông góc với mặt phẳng SC. 2)Tính thể tích khối chóp S.BCD theo a .BT5: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy là a, cạnh bên là a 3 . 1)Tính thể tích hình chóp S.ABCD 2)Tính khoảng cách giửa hai đường thẳng AC và SBBT6:Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, c ạnh SA = 2a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy ABCD.Tính thể tích khối chóp S.ABCD.BT7:Cho hình chóp S,ABC . Gọi M là một điểm thuộc c ạnh SA sao cho MS = 2 MA . Tínhtỉ số thể tích của hai khối chóp M.SBC và M.ABC .BT8:Cho hình chóp S.ABC có đáy là ∆ ABC cân tại A, đường thẳng SA vuông góc với mặtphẳng (ABC).Gọi G là trọng tâm của tam giác SBC. Biết SA = 3a, AB = a, BC = 2a . 1)Chứng minh đường thẳng AG vuông góc với đường thẳng BC. 2)Tính thể tích của khối chóp G.ABC theo a. Tiết 20: HÌNH LĂNG TRỤ ,KHỐI LĂNG TRỤI.Mục tiêu:1.Kiến thức: -Giúp học sinh tính được diện tích xung quanh ,diện tích toàn phần củả hình lăng trụ vàthể tích của khối lăng tru.2.Kỹ năng: -Học sinh biết vận dụng công thức để giải các bài toán về tính diện tích xung quanh,diệntích toàn phần và thể tích của khối lăng trụ.II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -Giáo viên: giaó án,phấn ,bảng phụ,.. -Học sinh:các kiến thức về hình lăng trụ và khối lăng trụIII.Phương pháp dạy học: -Sử dụng phương pháp gợi mở phát vấn,giảng giải thuyết trìnhIV.Tiến trình bài học: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh*Hoạt động 1:Nhắc lại các kiến thức về -HS chú ý,nghe ,hiểu nhiệm vụhình lăng trụ,khối lăng trụ +Nhắc lại các tính chất của hình lăng trụH1:Nêu các tính chất của hình lăng trụ? +Diện tích xung quanh của hình lăn trụ đều là:H2: Nêu công thức tính diện tích xung S=ph, p là chu vi đáy,h là chiều cao của hìnhquanh,diện tích toàn phần của hình lăng lăng trụ.trụ? +Thể tích của khối lăng trụ là: V=B.h, B là điệH3:Nêu công thức tính thể tich của hình tích đáy,h là chiều cao của khối lăng trụlăng trụ?-GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời*Hoạt động 2: Bài tập vận dụng BT1:BT1: Tính thể tích của khối hộpABCD.A’B’C’D’ biết rằng AA’B’D’ làtứ diện đều cạnh bằng a.-GV hướng dẫn:+vẽ hình 2 a 3+vẽ đường cao AH của tứ diện AA’B’D’ -Do H là trọng tâm ∆A’B’D’ nên A’H= . = 3 2(cũng là đường cao của hình hộp) a 3+Tính AH? .Khi đó AH= AA 2 − A H 2 = 3+Tính thể tích khối hộp :V=SA’B’C’D’.AH? a2 2-GV gọi HS lên bảng làm AA − A H = a − 2 2 2 =a . 3 3BT2: Các cạnh của lăng trụ xiên lần lượt 2 a 3 2 a3 2bằng 18cm,20cm,34cm,cạnh bên hợp với -Vậy V= SA’B’C’D’.AH=2. .a = . 4 3 2đáy một góc 300 và có độ dài bằng12cm.Tính thể tích khối lăng trụ. BT2:-GV hướng dẫn:+vẽ hình+vẽ đường cao AH⊥(ABC) Ta có · AH = 300 ; AH=AA’.sin300=6cm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án hình học bài giảng toán hình khối chóp diện tích xung quanh diện tích toàn phầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hình học lớp 10: Các hệ thức lượng trong tam giác
13 trang 277 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 11 (Học kỳ 2)
98 trang 74 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 7 (Học kì 2)
137 trang 69 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
223 trang 56 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 9 (Học kì 2)
78 trang 51 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 6 (Học kỳ 2)
66 trang 43 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 9 (Học kỳ 2)
85 trang 42 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 11 (Học kì 1)
61 trang 42 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 8 (Trọn bộ cả năm)
238 trang 41 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 11 bài 5: Phép quay
7 trang 40 0 0 -
65 trang 37 0 0
-
Giáo án Hình học lớp 7 (Học kỳ 1)
134 trang 36 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 12 (Học kì 1)
39 trang 35 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 12 (Học kỳ 2)
60 trang 35 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
104 trang 34 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 6: Chương 1 - Đoạn thẳng
44 trang 33 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 9 (Học kỳ 1)
128 trang 33 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 10 (Học kỳ 1)
41 trang 31 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 11: Chương 3 bài 4 - Hai mặt phẳng vuông góc
7 trang 31 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 10 (Học kỳ 2)
34 trang 31 0 0