Danh mục

Tiết 33-34 : KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 207.48 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

HS cảm nhận được tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng Kiều. - Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm n/v của Nguyễn Du : diễn biến tâm trạng n/v thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và NT tả cảnh ngụ tình. B. Chuẩn bị - Sgk, sgv, bài soạn - Những ý kiến bình luận về đoạn trích. C Tiến trình hoạt động 1. Kiểm tra : Đọc TL đoạn trích “ Cảnh ngày xuân ” BT 1 Tr 87 sgk 2. Giới thiệu bài : Vì sao Kiều phải ra ở lầu Ngưng Bích,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 33-34 : KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCHTiết 33-34 : KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCHA. Mục tiêu - HS cảm nhận được tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng Kiều. - Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm n/v của Nguyễn Du : diễn biến tâm trạngn/v thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và NT tả cảnh ngụ tình.B. Chuẩn bị - Sgk, sgv, bài soạn - Những ý kiến bình luận về đoạn trích.C Tiến trình hoạt động 1. Kiểm tra : Đọc TL đoạn trích “ Cảnh ngày xuân ” BT 1 Tr 87 sgk 2. Giới thiệu bài : Vì sao Kiều phải ra ở lầu Ngưng Bích, Tâm trạng nàng Kiều đãđược ngòi bút nhân đạo của ND thể hiện như thế nào? chúng ta sẽ cùng phân tích đoạntrích để thấy được điều đó. 3. Bài mớiHoạt động GV - học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1 I. Tìm hiểu chung về đoạn trích? Nêu vị trí của đoạn trích 1. Vị trí : Nằm phần 2 “ Gia biến và lưu lạc ” ( (Sau khi biết MGS lừa vào nhà chứa của Tú bà, Kiều uất ức định tự vẫn) .gồ m 22 câu.? + Đoạn trích nói về tâm trạng của Kiều khi ở lầu ngưng bích.HS đọc đoạn trích. 2. Kết cấu - 6 câu đầu : hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp K - 8 câu tiếp: nỗi thương nhớ KTrọng và cha mẹ? Nêu kết cấu đoạn trích? - 8 câu cuối: Tâm trạng đau buồn lo âu của K thể hiện qua cách nhìn cảnh vật. 3. Phương thức biểu đạt: Miêu tả và biểu cảm. II. Phân tíchHoạt động 2 1. Sáu câu đầu : Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của KiềuHS đọc 6 câu đầu. * Hoàn cảnh của Kiều? hoàn cảnh hiện tại của + “ Khoá xuân”: Bị giam lỏng.Kiều ntn? .+ Tha hương, bơ vơ nơi đất khách quê người.? Em hiểu “khoá xuân” là * Thiên nhiên ở lầu Ngưng bích trong cảm nhận của Kiều + Không gian: mênh mông hoang vắng và rợn ngợp: “bốn bề bátgì ?? Cảnh thiên nhiên ở lầu ngát xa trông” “non xa” “trăng gần”, “cát vàng cồn nọ, bụi hồngngưng bích trong cảm dặm kia”. Cách miêu tả chấm phá, hầu như không có một chinhận của Kiều như thế tiết nào cụ thể, cách sử dụng NT đối => Một không gian thoáng đãng như mở ra đến vô cùng, nhưng lại vô cùng heo hút, vắng lặngnào? ( Không một bóng người, không một sự sống dù là nhỏ nhoi) => Không gian đó đã đánh thức trong nàng cảm giác về sự bơ vơ, trôi dạt, yếu đuối, cô đơn nơi đất khách, quê người. Kiều bé nhỏ đến? Qua khung cảnh ấy có tội nghiệp giữa thiên nhiên rộng lớn.thể thấy K đang ở trong + Thời gian: “ mây sớm đèn khuya” → tuần hoàn, khép kín hết sớmhoàn cảnh và tâm trạng ntn đến khuya, từ ngày đến đêm. Sáng làm bạn với mây, khuya bạn với ngọn đèn → t0 cũng giam hãm con người. Kiều chỉ biết đối? diện với chính mình. GV: Thiên nhiên đẹp nhưng lai không thể giao hoà cùng nàng mà lại có sự ngăn cách, chia xa ( (Xa, kia, này, nọ). Tất cả đều gợi lên sự trống vắng vời vợi. Và cũng vì vậy mà lòng nàng ngổn ngang? trong hoàn cảnh đó, tâm bao mối tơ vò.trạng Kiều được TG diễn * Tâm trạng bẽ bàng, chua xót, tủi hổ. Bởi:tả ntn? ( Từ nào diễn tả + nàng vừa trải qua bao biến cố đau đớn của cuộc đời ( Gia đìnhđắt tâm trạng đó?) Em có oan ức, nàng phải bán mình, phải thất thân với MGS, bị đưa về lầuthể hiểu ntn về tâm trạng xanh, bị tú bà nhục mạ, muốn chết mà không chết được.đó của Kiều? + Tuy đang sống yên ổn, nhưng trước mặt nàng, cánh cửa nhà chứa vẫn luôn rộng mở, nàng có thể bị đẩy vào bất cứ lúc nào. GV: Nỗi bẽ bàng ấy tràn ngập cõi lòng, nhưng Kiều không có ai để chia sẻ. Xung quanh nàng chỉ có thiên nhiên lạnh lùng, xa cách,Gv bình : mây sớm, đèn khuya, thời gian nhạt nhẽo lặp đi, lặp lại. Nỗi cô đơn của Kiều là nỗi cô đơn tuyệt đỉnh.? Em hiểu gì về dụng ýnhà thơ khi miêu tả cảnh  ND không chỉ đơn giản là miêu tả quang cảnh nơi K đang bịTN như vậy trước lầu giam lỏng, mà mục đích là để tạo nền cho khung cảnh bingưng bích? kịch nội tâm của nàng.*Dặn dò:-Về nhà thuộc thơ và soạn bài tiếp tục tiết 34………………………….. ……………………………………………………………………..Chuyển tiết 34 2. Tám câu tiếp theo : nỗi nhớ người thân.* Đọc 8 câu tiếp. Nỗi nhớ người thân của Kiều được TG diễn tả bằng ngôn ngữ? Theo em, ở đoạn này, độc thoại nội tâm ( Kiều nói với cõi lòng mình) => Có khả năngTG sử dụng nghệ thuật gì lớn trong việc bộc lộ tâ ...

Tài liệu được xem nhiều: