Danh mục

Tiết 38: BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 111.20 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Củng cố lại kiến thức về đường thẳng vuông góc mặt phẳng. -Điều kiện để đường thẳng vuông góc mặt phẳng, vận dụng chứng minh đường thẳng vuông góc đường thẳng, đường thẳng vuông góc mặt phẳng, xác định mặt phẳng. -Xác định gócc giữa đường thẳng và mặt phẳng. 2. Kỷ năng: -Vận dụng để tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 38: BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG Tiết 38: BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Củng cố lại kiến thức về đường thẳng vuông góc mặt phẳng. -Điều kiện để đường thẳng vuông góc mặt phẳng, vận dụng chứng minh đường thẳng vuông góc đường thẳng, đường thẳng vuông góc mặt phẳng, xác định mặt phẳng. -Xác định gócc giữa đường thẳng và mặt phẳng. 2. Kỷ năng: -Vận dụng để tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. -CM các BT về hai đường thẳng vuông góc. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: GV: Phiếu học tập(TN) HS: Điều kiện để đường thẳng vuông góc mặt phẳng, phương pháp CM đường thẳng vuông góc mặt phẳng. III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh*HĐ1: CBài 1(Bài 17_SGK):Cho OA, OB, OC đôi một vuông góc. H làtrực tâm của ABC . Chứng minh: a. OH  ( ABC ) A H O 1 1 1 1    b. M 2 OA OB OC 2 2 2 OH B-H1: Nêu phương pháp chứng minh đường -CM OH vuông góc với hai đường thẳngthẳng OH vuông góc mặt phẳng (ABC)? cắt nhau trong (ABC)-GV gới ý, đôn đốc, kiểm tra OH  AB O *CM:   OH  ( ABC ) OH  AC O M C H-H2: Nêu tính chất đường cao xuất phát tưđỉnh góc vuông của tam giác vuông? 1 1 1   2 2 OM 2 OH OC 1 1 1   -TL: 2 OA OB 2 2 OM 1 1 1 1    - 2 OA OB OC 2 2 2 OHÁp dụng cho OAB ? -TL: AH  BCTừ đó…? -TL: SA  BC  SA là đường cao.*HĐ 2(Bài 18_SGK) Vậy AH, SK, BC đồng quy tại A’a. H1: AH là đường cao tam giác ABC, suyra?H2: Giả sử AH cắt BC tai A’, xét vị trítương đối SA’ và BC? Vậy SA’ là đườnggì?H3: Từ đó em có kết luận gì? Sb. Giải tương tự bài 1c. Giải tương tự bài 1 K A H C A B Làm việc theo nhóm(1bàn) trong vòng 10’.HĐ3: Bài 19_SGK · ASC  90o  AC 2  SA2  SC 2  a 2  2b 2a. CM SG  ( ABC ) : Tương tự bài 1 -Trình bày kết quả.b. H ...

Tài liệu được xem nhiều: