Danh mục

Tiết 55: LUYÊN TẬP – HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 182.62 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua bài học, học sinh cần nắm: Về kiến thức: - Cách giải hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Biết cách tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểuthức f(x, y) = ax + by trên một miền đa giác lồi. Về kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 55: LUYÊN TẬP – HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Tiết 55: LUYÊN TẬP – HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAIẨN1.Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm: Về kiến thức: - Cách giải hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Biết cách tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu-thức f(x, y) = ax + by trên một miền đa giác lồi. Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán thực tế.- - Rèn luyện kĩ năng biểu diễn miền nghiệm của hệ bất Về kĩ năng: phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa dộ Oxy. Rèn luyện các bước giải bài toán bằng cách lập hệ bất-phương trình bậc nhất hai ẩn. Rèn luyện kĩ năng tư duy logic.- - Hiểu được cách xác định miền nghiệm của hệ bất Về tư duy:phương trình bậc nhất hai ẩn. Hiểu được các bước giải một bài toán thực tế.- Biết quy lạ về quen.- - Cẩn thận, chính xác. Về thái độ: Tích cực tham gia các hoạt động.-2.Chuẩn bị và phương tiện dạy học:Học sinh: - Xem lại cách giải bất phương trình và hệ bất phương trình bậcnhất hai ẩn. -Xem lại các bài tập đã giải về các bất phương trình và hệ bất phươngtrình bậc nhất hai ẩn. - Giải các bài tập trong SGK.Giáo viên: - Các bảng kết quả của các hoạt động. - Các file về phương pháp tìm cực trị của một biểu thức f(x, y) = ax +by trên một miền đa giác lồi. - Overhert hoặc projector.3. Phương pháp dạy học: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thôngqua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm4. Tiến trình dạy học:Hoạt động 1:Xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhấthai ẩn: 3 x  2 y  6  0 x  y  0  3y a)  x  3 y   3 b) 2( x  1)   4   2  x  y  5  x  0 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng- Nghe hiểu nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ 1. Xác định miền nghiệm của hệ bất-Các nhóm thực hiện lời - Tổ chức lớp thành 4 phương trình bậc nhấtgiải ( ghi vào bảng nhóm ( tùy theo đặc hai ẩn:phụ): điểm của từng lớp) x  y  0  Nhóm 1,2giải câu a) - Gọi các nhóm HS a)  x  3 y   3 x  y  5  trình bày kết quả Nhóm 3, 4 giải câu b) 3 x  2 y  6  0 - Nhận xét và bổ sung  3y b) 2( x  1)   4 (nếu có) các kết quả của  2  x  0 các nhóm - Trình bày kết quả củatừng nhóm - Treo bảng kết quả của bài toán-Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có) - Gọi HS nhận xét miền nghiệm của hệ bpt trên.-Ghi nhận kiến thức.- HS nhận xét miềnnghiệm của hệ bpt.Hoạt động 2: Bài tập 47 (sgk):Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng- Nghe hiểu nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ 2.(S) là tập hợp các điểm trong mặt phẳng-Các nhóm thực hiện lời thỏa:giải ( ghi vào bảng - Gọi các nhóm HSphụ): 2 x  y  2 x  2 y  2 trình bày kết quả   x  y  5a) Xác định (S) ...

Tài liệu được xem nhiều: