Danh mục

Tiết 57: Bài 34: LUYỆN TẬP: OXI - LƯU HUỲNH (tiết 1)

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 156.49 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh nắm vững: - Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá của nguyên tố với những tính chất hoá học của oxi, lưu huỳnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 57: Bài 34: LUYỆN TẬP: OXI - LƯU HUỲNH (tiết 1) Tiết 57: Bài 34: LUYỆN TẬP: OXI -LƯU HUỲNH (tiết 1)I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh nắm vững: - Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âmđiện, số oxi hoá của nguyên tố với những tính chấthoá học của oxi, lưu huỳnh - Tính chất hoá học của hợp chất lưu huỳnh liênquan đến trạng thái oxi hoá của nguyên tố lưu huỳnhtrong hợp chất 2.Kĩ năng: - Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi phảnứng - Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với các axitvà muối khác - Tính khối lượng muối thu được khi cho SO2 tácdụng với dung dịch NaOH 3.Thái độ: Tích cực, chủ độngII. TRỌNG TÂM: Hoàn thành sơ đồ phản ứng, nhậnbiết các chấtIII.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn- Kếtnhóm- Cá nhânIV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong bài 3.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Tổng hợp chương 6 2. Triển khai bài:Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vữngMục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về oxi, ozon, lưu huỳnh và hợ chấtGV phát vấn học sinh về I. Kiến thức cần nắm vững:những kiến thức cần 1.Cấu hình e của nguyên tử:nhớ: -O(Z=8):[He] 2s22p4- Cấu hình e lớp ngoài -S(Z=16): [Ne] 3s23p4cùng của O, S? 2.Độ âm điện:- Độ âm điện? *ĐAĐ: O=3,44> S=2,58- So sánh tính chất của 3.Tính chất hoá học:oxi và S, khác nhau như a.Tính oxi hoá: O>Sthế nào, vì sao? -Oxi oxi hoá hầu hết KL,nhiều P- Các hợp chất và tính nhiều Hợp chấtchất tương ứng của các -S oxi hoá nhiều KL,1 số PKhợp chất của S? II.TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT CỦA S 1.H2S :có tính khử mạnh 2H2S+O22S+2H2O t0 2H2S+O22SO2 +2H2O 2.SO2 :có tính khử và tính oxi hoá=>SO2 là oxit axit 3.SO3 và H2SO4 :có tính oxi hoá -SO3 là oxit axit +H2SO4(l) có t/c chung của axit( làm quì hoá đỏ, t/d với Kl trước H2 , t/d vớ muối) +H2SO4 (đ) có tính háo nước và tính o hoá mạnh.Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng viết PTHH hoàn thành sơ đồ phản ứng; Phân biệt muối sunfat với các muối khác; Tính khối lượng muối thu được khi cho SO2 tác dụng với dd NaOH- GV: Nêu đề bài BT1: Hoàn thành các dãy biến hoá sau (ghi- HS thảo luận 5’ điều kiện nếu có) a) FeS  H2S  S  SO2  H2SOtìm hướng giải b) ZnS  H2SH2SO4 CuSO4BaSO4- 3 Hs lên bảng- Hs khác làm HD:vào vở nháp  a) b)Nhận xét, bổ FeS  2HCl  FeCl  H2S ZnS  2 HCl  ZnCl2  H 2 S 2 o t 2 H 2 S  O2thieu  2 S  2 H 2O  H 2 S  4Cl2  4 H 2O  8 HCl  H 2 SO4sung o H 2 SO4  CuO  CuSO4  H 2O t S  O2  SO2  SO2  Br2  2 H 2O  2 HBr  H 2 SO4 CuSO4  BaCl2  CuCl2  BaSO4- Gv nhận xét,giảng giải, đánh BT2: Nhận biết các dung dịch sau:giá a) H2SO4; HCl; HNO3; NaOH b) Na2SO4; Na2SO3; NaNO3 HD: a) Dùng quì tím, ddBaCl2, ddAgNO3 b) Dùng dd BaCl2, HCl BT3: 10/139SGK HD: m 12,8 nNaOH  CM .V  0, 25mol ; nSO2    0, 2mol M 64 nNaOH 0, 25 < 2  Tạo hỗn hợp 2 muố Ta có: 1<  nSO2 0, 2 PT: SO2 + NaOH  NaHSO3 (1) 0,2 0,2 0,2 mol- Gv hướng dẫn NaHSO3 + NaOH Na2SO3 + H2O (2)tính khối lượng 0,05 0,05 0,05 molmuối theophương pháp giải Số mol NaOH dư sau pư (1) = 0,25- 0,2 = 0, molhệ Số mol Na2SO3 = Số mol NaOH dư = 0,05 m Số mol NaHSO3 còn lại= 0,2 – 0,05 = 0,15 m nNa2 SO3  0, 05.126  6,3( g ) n  0,15.104  15, 6( ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: