Danh mục

Tiết 64: HỌC (tiết 1) Bài 38: CÂN BẰNG HOÁ

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 185.04 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức mới trong bài cần hình thành - Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch - Cân bằng hoá học - Sự chuyển dịch cân bằng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 64: HỌC (tiết 1) Bài 38: CÂN BẰNG HOÁ Tiết 64: Bài 38: CÂN BẰNG HOÁHỌC (tiết 1) Kiến thức cũ có liên Kiến thức mới trong bài quan cần hình thành- Tốc độ phản ứng - Phản ứng một chiều, phảnhoá học ứng thuận nghịch - Cân bằng hoá học - Sự chuyển dịch cân bằngI. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được: - Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ . - Khái niệm về cân bằng hoá học và nêu thí dụ. - Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hoá họcvà nêu thí dụ. 2.Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về phảnứng thuận nghịch và cân bằng hoá học. 3.Thái độ: Tích cực, chủ độngII. TRỌNG TÂM: Cân bằng hóa học, sự chuyểndịch cân bằng hóa họcIII.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sựhướng dẫn của gv - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan đểHS tự chiếm lĩnh kiến thức.IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án *Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2.Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: a.Đặt vấn đề: Dẫn dắt từ bài cũ b.Triển khai bàiHOẠT ĐỘNG THẦY NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TRÒ Hoạt động 1: Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịchGV hướng I Phản ứng một chiều, phản ứng thuậndẫn HV nghịch và cân bằng hóa học :hiểu về 1 Phản ứng một chiều : là phản ứng chỉ 0 MnO , t 2phản ứng xảy ra theo 1 chiều từ trái sang phảimột chiều Vd: 2KClO3 2KCl phảnvà + 3 O2ứng thuận 2.Phản ứng thuận nghịch :là nhữngnghịch phản ứng trong cùng điều kiện xảy ra theo 2 chiều trái ngược nhau. (1) Vd : Cl2 + H2O HCl + (2) HClO (1) phản ứng thuận (2) phản ứng nghịch. Hoạt động 2: Cân bằng hoá họcMục tiêu: Học sinh biết thế nào là cân bằng hoá họcGV hướng dẫn Hs tập phân 3 Cân bằng hóa học :tích số liệu thu được từ thựcnghiệm của phản ứng thuậnnghịch sau: H2 + I2 (k (k)2 HI(k)t =0 0,500 0,5000 molt 0 0,393 0,3970,786 molt: cb 0,107 0,1070,786 molGV hướng dẫn HV (GV treohình vẽ 7.4) -Định nghĩa: CBHH-lúc đầu do chưa có HI nên là trạng thái của phảnsố mol HI bằng 0 ứng thuận nghịch khi-Phản ứng xảy ra: H2 kết hợp tốc độ phản ứngvới I2 cho HI nên lúc này vt thuận bằng tốc độmax và giảm dần theo số mol phản ứng nghịch.H2, I2 , đồng thời HI vừa tạo -CBHH là một cânthành lại phân huỷ cho H2,I2 bằng động., vn tăng -Ở trạng thái cân bằngSau một khoảng thời gian vt thì trong hệ luôn luôn lúc đó hệ cân bằng=vn có mặt chất phản ứngCbhh là gì?-HS dựa vào SGK định nghĩa và các chất sản phẩmphản ứng thế nào là cân bằnghóa học-HS nghiên cứu SGK và chobiết : tại sao CBHH là cânbằng động?-GV lưu ý HS các chất cótrong hệ cân bằng Hoạt động 3: Sự chuyển dịch cân bằng Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là sự chuyển dịch cân bằng-GV làm TN như hình vẽ 7.5 trang II. Sự chuyển dịch cân bằng158-sgk-GV đặt vấn đề: trong 2 ống nghiệm hóa học :có hỗn hợp khí NO2 và N2O4 . 1.Thí nghiệm : sgk 2NO2 (k) N2O4 (k) 2.Định nghĩa : (nâu đỏ) (không màu)-Đặt một ống nghiệm vào bình nước Sự chuyểnđá , quan sát màu sắc ở 2 bên ống dịch cân bằngnghiệm ,HV cho biết trong hỗn hợp hóa học là sựtrên tồn tại chủ yếu là NO2 hay dịch chuyển từ trạng thái cânN 2O 4 ? [NO2] bằng này sang-GV bổ sung: tồn tại N2O4 ,giảm bớt , [N2O4]tăng thêm so ban trạng thái cânđầu nghĩa là CBHH ban đầu đã bị bằng khác do tác động từ cácphá vỡ yếu tố bên-Lưu ý: Nếu tiếp tục , màu sắc của ngoài lên cânống nghiệm sẽ không thay đổi nữa bằngnghĩa là CBHH mới đang hìnhthành .=> sự chuyển dịch cân bằng.-HS dựa vào sgk phát biểu địnhnghĩa ? 1. Củng cố: CBHH và sự chuyển dịch cân bằng 2. Dặn dò: Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến CBHH, ý nghĩa của CBHHRút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: