TIẾT 68 + 69: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP YẾU TỐ TẢ NGHỊ LUẬN
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.22 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HS biết vận dụng những kiến thức đã học về làm văn tự tự có HK các yếu tố tả, NL - vào làm bài (Chú ý yếu tố miêu tả nội tâm). - Luyện kĩ năng phân tích đề, trình bày, trình bày, diễn đạt. - Bồi dưỡng khả năng thực hành cho HS. - Phương pháp thực hành
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 68 + 69: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP YẾU TỐ TẢ NGHỊ LUẬNTIẾT 68 + 69: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP YẾU TỐ TẢ NGHỊ LUẬNI - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. - HS biết vận dụng những kiến thức đã học về làm văn tự tự có HK các yếu tố tả, NL - vàolàm bài (Chú ý yếu tố miêu tả nội tâm). - Luyện kĩ năng phân tích đề, trình bày, trình bày, diễn đạt. - Bồi dưỡng khả năng thực hành cho HS. - Phương pháp thực hànhII - CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - SGK - SGV- Hướng dẫn HS chuẩn bị các đề SGK (191)III- LÊN LỚP. A - Tổ chức lớp: B - Kiểm tra bài cũ: ................................................................................. C - Bài mới: I. Đề bài: HS chọn 1 trong 2 đề sau: 1. Hãy t/tượng mình đang gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong TP Bàithơ về tiểu đội xe không kính của PTD. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ, trò chuyện đó. * Gợi ý: 1. Nắm vững hình tượng người SC lái xe về tính cách, tư tưởng phẩm chấtcủa họ - giả định tình huống gặp giữ - kể lại qua bài văn về hình ảnh người lính nay vàxưa từ giọng nói nụ cười, suy nghĩ… chú ý có những câu bộc lộ những suy nghĩ, đánh giávề TN của thế hệ trẻ với đất nước. * HS đọc, suy nghĩ - lựa chọn phù hợp để làm bài> Lưu ý: Thể loại = văn tự sự Kết hợp yếu tố tả nội tâm - NT - vào bài kể giúp bộc lộ rõ chủ đề của câu truyện. II Yêu cầu đối với học sinh: 1. Kiểu bài: - Học sinh viết đúng thể loại văn tự sự - Biết vận dụng yếu tố tả, biểu cảm, miêu tả nội tâm, độc thoại đối thoại 2. Nội dung: - HS làm theo yêu của đề - viết đúng nội dung. - Nhiều bài bám sát nội dung văn bản để tưởng tượng ra cuộc trò chuyện đó - Nộidung bài phong phú. Tình huống gặp gỡ đặt ra rất phù hợp, hấp dẫn. 3. Hình thức: * Trình bày: trình bày rõ ràng, dễ hiểu, đúng trọng tâm. * Diễn đạt: trình bày lưu loát, câu dúng ngữ pháp, giầu hình ảnh. - Tránh viết còn tối nghĩa, lủng củng* Chữ viết: rõ ràng, dễ đọc – không viết tắt quá tuỳ tiện.III - Điểm số cụ thể:_Hình thức 1 điểm._Nội dung 9 điểm .Gv thu bàiIV. Dặn dò- Người kể trong văn bản tự sự
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 68 + 69: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP YẾU TỐ TẢ NGHỊ LUẬNTIẾT 68 + 69: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP YẾU TỐ TẢ NGHỊ LUẬNI - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. - HS biết vận dụng những kiến thức đã học về làm văn tự tự có HK các yếu tố tả, NL - vàolàm bài (Chú ý yếu tố miêu tả nội tâm). - Luyện kĩ năng phân tích đề, trình bày, trình bày, diễn đạt. - Bồi dưỡng khả năng thực hành cho HS. - Phương pháp thực hànhII - CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - SGK - SGV- Hướng dẫn HS chuẩn bị các đề SGK (191)III- LÊN LỚP. A - Tổ chức lớp: B - Kiểm tra bài cũ: ................................................................................. C - Bài mới: I. Đề bài: HS chọn 1 trong 2 đề sau: 1. Hãy t/tượng mình đang gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong TP Bàithơ về tiểu đội xe không kính của PTD. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ, trò chuyện đó. * Gợi ý: 1. Nắm vững hình tượng người SC lái xe về tính cách, tư tưởng phẩm chấtcủa họ - giả định tình huống gặp giữ - kể lại qua bài văn về hình ảnh người lính nay vàxưa từ giọng nói nụ cười, suy nghĩ… chú ý có những câu bộc lộ những suy nghĩ, đánh giávề TN của thế hệ trẻ với đất nước. * HS đọc, suy nghĩ - lựa chọn phù hợp để làm bài> Lưu ý: Thể loại = văn tự sự Kết hợp yếu tố tả nội tâm - NT - vào bài kể giúp bộc lộ rõ chủ đề của câu truyện. II Yêu cầu đối với học sinh: 1. Kiểu bài: - Học sinh viết đúng thể loại văn tự sự - Biết vận dụng yếu tố tả, biểu cảm, miêu tả nội tâm, độc thoại đối thoại 2. Nội dung: - HS làm theo yêu của đề - viết đúng nội dung. - Nhiều bài bám sát nội dung văn bản để tưởng tượng ra cuộc trò chuyện đó - Nộidung bài phong phú. Tình huống gặp gỡ đặt ra rất phù hợp, hấp dẫn. 3. Hình thức: * Trình bày: trình bày rõ ràng, dễ hiểu, đúng trọng tâm. * Diễn đạt: trình bày lưu loát, câu dúng ngữ pháp, giầu hình ảnh. - Tránh viết còn tối nghĩa, lủng củng* Chữ viết: rõ ràng, dễ đọc – không viết tắt quá tuỳ tiện.III - Điểm số cụ thể:_Hình thức 1 điểm._Nội dung 9 điểm .Gv thu bàiIV. Dặn dò- Người kể trong văn bản tự sự
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập văn học hướng dẫn làm tập làm văn giáo án ngữ văn tài liệu văn học ngữ văn trung họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 250 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 105 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 99 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 72 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 1)
436 trang 65 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 56 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 52 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 7 (Học kỳ 1)
389 trang 49 0 0 -
12 trang 44 0 0
-
Nghiên cứu so sánh truyện Kông Chuy Pát Chuy của Hàn Quốc và truyện Tấm Cám của Việt Nam
6 trang 43 1 0