TIẾT 70 : TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN NGƯỜI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 84.92 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hs hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa người kể chuyện với ngôi kể trong VB tự sự. - Rèn kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng như khi viết văn B. Chuẩn bị - Gv soạn bài, đọc kỹ phần lưu ý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 70 : TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN NGƯỜI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪNTIẾT 70 : NGƯỜI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰA. Mục tiêu cần đạt - Hs hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện, vai trò và mối quan hệgiữa người kể chuyện với ngôi kể trong VB tự sự. - Rèn kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng nhưkhi viết vănB. Chuẩn bị - Gv soạn bài, đọc kỹ phần lưu ý. - Hs chuẩn bị theo yêu cầu sgk.C. Khởi động 1. Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của Hs. Những yếu tố mới học ở lớp 9 về văn tự sự : Miêu tả, miêu tả nội tâm,nghị luận, độc thoại nội tâm trong VB tự sự 2. Giới thiệu bài : Yêu cầu tiết học – ngôi kể học ở lớp 6.D. Tiến trình các hoạt động dạy và họcHoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1 I. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sựHs đọc đoạn trích BT 1. 1. Đoạn trích “ Lặng lẽ Sa Pa ”Gv nêu hỏi 2. Nhận xétĐoạn trích kể về ai và về việc gì ? a) Kể về phút chia tay giữa người hoạ sĩ già, cô gái vàAi là người kể câu chuyện trên ? chàng thanh niên...Những dấu hiệu nào cho ta biết ở đây b) Người kể dấu mặt, không xuất hiện trong câu chuyệncác n/v không phải là người kể → ngôi bachuyện ? c) Những câu “giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ” “những Hs đọc câu hỏi c người con gái săp xa ta...” Suy nghĩ và trả lời → Là nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên Hs đọc câu hỏi 4 và suy nghĩ của anh ta. Nêu ra ~ căn cứ để dẫn tới kết d) Những căn cứ để có thể kết luận : Người kể câuluận chuyện ở đây dường như thấy hết và biết tất mọi việc,Qua bài tập trên em có nhận xét gì về mọi người, mọi hành động tâm tư của các n/vvai trò của người kể chuyện trong VB - Chủ thể đứng ra kể chuyệntự sự ? - Đối tượng được mtảHs dựa vào ghi nhớ trả lời. - Ngôi kểGv chốt lại VD. - Điể m nhìn và lời văn 3. Ghi nhớ : sgkHoạt động 2 : II. Luyện tập Bài 1. Hs đọc đoạn trích Bài 2.a * Người kể là “tôi” – bé Hồng * Ngôi kể này → đi sâu vào miêu tả tâm tư tình cảm và ~ diễn biến tâm lý fức tạp của n/v “tôi” → hạn chế trong việc miêu tả các đối tượng khách quan sinh động, khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều → dễ gây sự đơn điệu trong giọng vănE. Củng cố – dặn dò- Vai trò của người kể chuyện- BT2b. Tr 194 sgk.- Soạn bài : “ Chiếc lược ngà ”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 70 : TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN NGƯỜI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪNTIẾT 70 : NGƯỜI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰA. Mục tiêu cần đạt - Hs hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện, vai trò và mối quan hệgiữa người kể chuyện với ngôi kể trong VB tự sự. - Rèn kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng nhưkhi viết vănB. Chuẩn bị - Gv soạn bài, đọc kỹ phần lưu ý. - Hs chuẩn bị theo yêu cầu sgk.C. Khởi động 1. Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của Hs. Những yếu tố mới học ở lớp 9 về văn tự sự : Miêu tả, miêu tả nội tâm,nghị luận, độc thoại nội tâm trong VB tự sự 2. Giới thiệu bài : Yêu cầu tiết học – ngôi kể học ở lớp 6.D. Tiến trình các hoạt động dạy và họcHoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1 I. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sựHs đọc đoạn trích BT 1. 1. Đoạn trích “ Lặng lẽ Sa Pa ”Gv nêu hỏi 2. Nhận xétĐoạn trích kể về ai và về việc gì ? a) Kể về phút chia tay giữa người hoạ sĩ già, cô gái vàAi là người kể câu chuyện trên ? chàng thanh niên...Những dấu hiệu nào cho ta biết ở đây b) Người kể dấu mặt, không xuất hiện trong câu chuyệncác n/v không phải là người kể → ngôi bachuyện ? c) Những câu “giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ” “những Hs đọc câu hỏi c người con gái săp xa ta...” Suy nghĩ và trả lời → Là nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên Hs đọc câu hỏi 4 và suy nghĩ của anh ta. Nêu ra ~ căn cứ để dẫn tới kết d) Những căn cứ để có thể kết luận : Người kể câuluận chuyện ở đây dường như thấy hết và biết tất mọi việc,Qua bài tập trên em có nhận xét gì về mọi người, mọi hành động tâm tư của các n/vvai trò của người kể chuyện trong VB - Chủ thể đứng ra kể chuyệntự sự ? - Đối tượng được mtảHs dựa vào ghi nhớ trả lời. - Ngôi kểGv chốt lại VD. - Điể m nhìn và lời văn 3. Ghi nhớ : sgkHoạt động 2 : II. Luyện tập Bài 1. Hs đọc đoạn trích Bài 2.a * Người kể là “tôi” – bé Hồng * Ngôi kể này → đi sâu vào miêu tả tâm tư tình cảm và ~ diễn biến tâm lý fức tạp của n/v “tôi” → hạn chế trong việc miêu tả các đối tượng khách quan sinh động, khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều → dễ gây sự đơn điệu trong giọng vănE. Củng cố – dặn dò- Vai trò của người kể chuyện- BT2b. Tr 194 sgk.- Soạn bài : “ Chiếc lược ngà ”
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập văn học hướng dẫn làm tập làm văn giáo án ngữ văn tài liệu văn học ngữ văn trung họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 250 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 106 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 100 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 73 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 1)
436 trang 66 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 58 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 52 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 7 (Học kỳ 1)
389 trang 49 0 0 -
12 trang 45 0 0
-
Nghiên cứu so sánh truyện Kông Chuy Pát Chuy của Hàn Quốc và truyện Tấm Cám của Việt Nam
6 trang 43 1 0