TIẾT 93 : A. Mục tiêu cần đạtKHỞI NGỮ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 86.20 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hs hiểu thế nào là khởi ngữ thụng qua cỏc vớ dụ từ SGK. Luyện tập nõng cao một số bài tập ở sách Ngữ Văn nâng cao B. Chuẩn bị. - Bảng phụ ghi các VD a. b. c - Bài soạn và bài tập. C. Khởi động * Gv giới thiệu thành phần đứng trước nòng cốt câu : trạng ngữ học ở lớp 7. D.Tiến trình các hoạt động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 93 : A. Mục tiêu cần đạtKHỞI NGỮ KHỞI NGỮTIẾT 93 :A. Mục tiêu cần đạtHs hiểu thế nào là khởi ngữ thụng qua cỏc vớ dụ từ SGK.Luyện tập nõng cao một số bài tập ở sách Ngữ Văn nâng caoB. Chuẩn bị. - Bảng phụ ghi các VD a. b. c - Bài soạn và bài tập.C. Khởi động* Gv giới thiệu thành phần đứng trước nòng cốt câu : trạng ngữ học ở lớp 7.D.Tiến trình các hoạt động.Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1. Hình thành kiến thức về khởi I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trongngữ. câuHs xác định CN trong các câu a. b.c 1. VD : a) Còn anh, anh k0 ghìm nổiPhân biệt các từ in đậm với chủ ngữ ?- Về vị trí : Các từ in đậm đứng trước CN CN- Về quan hệ với vị ngữ : Các từ ngữ in đậm b) Giàu, tôi cũng giàu rồikhông có quan hệ chủ – vị với VN VN- Về ý nghĩa : nêu đề tài của câu c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúngCác từ ngữ được gọi là khởi ngữ. ta có thể tin CN VN? Thế nào là khởi ngữ ?Trước ~ từ ngữ in đậm, có thể thê m ~ quan hệ 2. Trước các từ in đậm có thể thêm các từ : về,từ nào ? (về, đối với...) đối với. Hs rút ra ghi nhớ. Đọc ghi nhớ 3. Ghi nhớ. Gv chốt lại khởi ngữ. II. Luyện tập. Bài 1. Khởi ngữ.Hoạt động 1Hs đọc bài 1. Trao đổi nhóm đôi : 2/. a. Điều nàyHs trình bày ý kiến. b. Đối với chúng mìnhGv cho các hs khác nhận xét, chốt kết quả. c. Một mình d. Làm khí tượng e. Đối với cháu.Hs đọc bài 2. và thực hiện yêu cầu của đề bài. Bài 2.Bài 3. Tác dụng của khởi ngữ. a. → Làm bài, anh ấy rất cẩn thận.- Những câu Kiều, những tiếng hát, tất cả giữ b. → Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưacho những người bị giam cầm vẫn buộc chặt giải được.lấy cuộc đời thương bên ngoài. Bài 3. Câu văn nào có kn→ Vừa nhấn mạnh sức mạnh của ~ câu Kiều, A. Về trí thông minh thì nó là nhất.~ tiếng hát. Vừa làm cho cả câu mang tính B. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả.khẳng định. C. Nó là một hs thông minh D. Người thông minh nhất lớp là nóBài 4. Chuyển các câu sau thành câu có kngữ Bài 4. Trong trường hợp sau KN có tác dụng gì.a) Mỗi cân gạo này giá ba ngàn đồng. Tôi đi đến đâu người ta cũng thương. Còn nó, nób) Tôi luôn có sẵn tiền trong nhà. đi đến đâu người ta cũng ghét tuy không ai nóic) Chúng tôi mong được sống có ích cho xã ra.hội → Tác dụng duy trì chủ đề và liên kết phát triểnd) Nước biển Đông cũng không đo được lòng chủ đề của VB.căm thù giặc của TQTuấn.→ Gạo này, giá ba ngàn đồng một cân→ Tiền, tôi luôn có sẵn trong nhà→ Sống, chúng tôi mong được sống có ích...→ Lòng căm thù giặc của TQT, nước biểnĐông cũng không đo được.E. Củng cố – dặn dò :- Phân biệt k/n với trạng ngữ.- Xác định những câu có khởi ngữ trong VB “ Bàn về đọc sách ”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 93 : A. Mục tiêu cần đạtKHỞI NGỮ KHỞI NGỮTIẾT 93 :A. Mục tiêu cần đạtHs hiểu thế nào là khởi ngữ thụng qua cỏc vớ dụ từ SGK.Luyện tập nõng cao một số bài tập ở sách Ngữ Văn nâng caoB. Chuẩn bị. - Bảng phụ ghi các VD a. b. c - Bài soạn và bài tập.C. Khởi động* Gv giới thiệu thành phần đứng trước nòng cốt câu : trạng ngữ học ở lớp 7.D.Tiến trình các hoạt động.Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1. Hình thành kiến thức về khởi I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trongngữ. câuHs xác định CN trong các câu a. b.c 1. VD : a) Còn anh, anh k0 ghìm nổiPhân biệt các từ in đậm với chủ ngữ ?- Về vị trí : Các từ in đậm đứng trước CN CN- Về quan hệ với vị ngữ : Các từ ngữ in đậm b) Giàu, tôi cũng giàu rồikhông có quan hệ chủ – vị với VN VN- Về ý nghĩa : nêu đề tài của câu c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúngCác từ ngữ được gọi là khởi ngữ. ta có thể tin CN VN? Thế nào là khởi ngữ ?Trước ~ từ ngữ in đậm, có thể thê m ~ quan hệ 2. Trước các từ in đậm có thể thêm các từ : về,từ nào ? (về, đối với...) đối với. Hs rút ra ghi nhớ. Đọc ghi nhớ 3. Ghi nhớ. Gv chốt lại khởi ngữ. II. Luyện tập. Bài 1. Khởi ngữ.Hoạt động 1Hs đọc bài 1. Trao đổi nhóm đôi : 2/. a. Điều nàyHs trình bày ý kiến. b. Đối với chúng mìnhGv cho các hs khác nhận xét, chốt kết quả. c. Một mình d. Làm khí tượng e. Đối với cháu.Hs đọc bài 2. và thực hiện yêu cầu của đề bài. Bài 2.Bài 3. Tác dụng của khởi ngữ. a. → Làm bài, anh ấy rất cẩn thận.- Những câu Kiều, những tiếng hát, tất cả giữ b. → Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưacho những người bị giam cầm vẫn buộc chặt giải được.lấy cuộc đời thương bên ngoài. Bài 3. Câu văn nào có kn→ Vừa nhấn mạnh sức mạnh của ~ câu Kiều, A. Về trí thông minh thì nó là nhất.~ tiếng hát. Vừa làm cho cả câu mang tính B. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả.khẳng định. C. Nó là một hs thông minh D. Người thông minh nhất lớp là nóBài 4. Chuyển các câu sau thành câu có kngữ Bài 4. Trong trường hợp sau KN có tác dụng gì.a) Mỗi cân gạo này giá ba ngàn đồng. Tôi đi đến đâu người ta cũng thương. Còn nó, nób) Tôi luôn có sẵn tiền trong nhà. đi đến đâu người ta cũng ghét tuy không ai nóic) Chúng tôi mong được sống có ích cho xã ra.hội → Tác dụng duy trì chủ đề và liên kết phát triểnd) Nước biển Đông cũng không đo được lòng chủ đề của VB.căm thù giặc của TQTuấn.→ Gạo này, giá ba ngàn đồng một cân→ Tiền, tôi luôn có sẵn trong nhà→ Sống, chúng tôi mong được sống có ích...→ Lòng căm thù giặc của TQT, nước biểnĐông cũng không đo được.E. Củng cố – dặn dò :- Phân biệt k/n với trạng ngữ.- Xác định những câu có khởi ngữ trong VB “ Bàn về đọc sách ”
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập văn học hướng dẫn làm tập làm văn giáo án ngữ văn tài liệu văn học ngữ văn trung họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 254 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 113 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 101 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 74 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 1)
436 trang 67 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 63 0 0 -
12 trang 62 0 0
-
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 54 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 7 (Học kỳ 1)
389 trang 53 0 0 -
Nghiên cứu so sánh truyện Kông Chuy Pát Chuy của Hàn Quốc và truyện Tấm Cám của Việt Nam
6 trang 45 1 0