TIẾT 96 + 97: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.92 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giúp Hs nắm được sức mạnh phản ánh trong văn nghệ. Học sinh nắm được vai trũ quan trọng của văn nghệ trong cuộc sống từ đó biết vận dụng và cuộc sống riờng của bản thõn. B. Chuẩn bị - Ảnh chân dung Nguyễn Đình Thi - Soạn bài C. Khởi động 1. Kiểm tra : Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên chúng ta nên chọn sách và đọc sách ntn ? Em đã học theo lời khuyên ấy đến đâu ? 2. Giới thiệu bài : Văn bản “ý nghĩa văn chương” học ở lớp 7 ai là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 96 + 97: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆTIẾT 96 + 97:A. Mục tiêu cần đạtGiúp Hs nắm được sức mạnh phản ánh trong văn nghệ.Học sinh nắm được vai trũ quan trọng của văn nghệ trong cuộc sống từ đó biết vận dụngvà cuộc sống riờng của bản thõn.B. Chuẩn bị - Ảnh chân dung Nguyễn Đình Thi - Soạn bàiC. Khởi động 1. Kiểm tra : Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên chúng ta nên chọn sách và đọc sáchntn ? Em đã học theo lời khuyên ấy đến đâu ? 2. Giới thiệu bài : Văn bản “ý nghĩa văn chương” học ở lớp 7 ai là tác giả ? Nộidung chính của VB ? - Tác giả : Hoài Thanh viết năm 1936 - Nguồn gốc cốt yếu và công dụng của văn chươngD. Tiến trình các hoạt độngHoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1. I. Tìm hiểu chung.1. Dựa vào chú thích * giới thiệu ~ nét chính 1. Tác giả.về tác giả NĐThi ? - Một nghệ sĩ đa tài. - Một nghệ sĩ có tinh thần tiên phong trong việcHs trình bày. tìm tòi và đổi mới nghệ thuật. - Một con người có nhiều đóng góp cho lĩnh vực văn học nghệ thuật trước và sau CM.2. Trình bày ~ hiểu biết về tác phẩm. 2. Tác phẩm.- H/cảnh sáng tác : 1948 thời kỳ đầu cuộc * H/cảnh sáng tác.KCCP Cta đang XD một nền văn học Nthuậtmới đầm đà tính dân tộc, đại chúng, gắn vớicuộc KC vĩ đại của nd → Nhiệt tình củangười nghệ sĩ k/chiến.- Bố cục : * Bố cục : hệ thống luận điểmCác luận điểm vừa có sự giải thích cho nhau - Nội dung của văn nghệ là phản ánh thực tạivừa được nối tiếp tự nhiên theo hướng ngày khách quan lời gửi lời nhắn nhủ của nghệ sĩ.càng phân tích sâu sức mạnh đặc trưng của - Tiêng nói của văn nghệ rất cần thiết đ/với cs convăn nghệ. người, nhất là trong h/c chiến đấu sx vô cùng gian- Nhan đề : vừa có tính khái quát lí luận vừa khổ của dtộc ta trong ~ năm đầu k/c.gợi sự gần gũi, thân mật. Nó bao hàm được - VNghệ có khả năng cảm hoá sức mạnh của nócả ND lẫn cách thức, giọng điệu nói của văn thật là kỳ diệu đó là tiếng nói t/cảm, tác động quanghệ. lại ~ rung cảm.Hoạt động 2. II. Phân tích.Hs đọc đoạn văn 1 từ đầu đến “đời sống 1. Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệchung quanh”(3) Vai trò của đoạn văn ?Đ/văn nêu luận điể m : Văn nghệ không chỉ - Để làm rõ luận điểm, tác giả chọn 2 d/c rất tiêup/ánh thực tại khách quan mà còn thể hiện biểu của 2 tác giả vĩ đại của dtộc và của thế giới.cái chủ quan của người sáng tạo.(4) Để minh chứng cho luận điể m trên tácgiả đã đưa ra phân tích ~ d/chứng văn họcnào ? Tác dụng của ~ d/chứng ấy ?→ Đó là lời gửi, lời nhắn toát lên từ nội - Phản ánh thực tại khách quandung hiện thực khách quan. Nhưng bản chấtđặc điểm của lời nhắn gửi ấy là gì ? - Thể hiện tư tưởng tấ m lòng của người nghệ sỹ.Tiết 25. Vì sao tác giả viết lời gửi của nghệ sỹ chonhân loại, cho đời sau phức tạp hơn, phong → Tóm lại nội dung văn nghệ khác với ND cácphú và sâu sắc hơn ~ bài học luân lí triết lý đời bộ môn khoa học xã hội khác như lịch sử, địangười, lời khuyên xử thế dù là triết lý nổi tiếng lý, đạo đức học, dân tộc học, luật học... Các bộsâu sắc, chẳng hạn như triết lý duy tâm tài môn này khám phá miêu tả đúc kết bộ mặt tựmệnh tương đố hay tâm là gốc, tâm tự lòng ta ? nhiên hay xã hội các qui luật khách quan. Hs thảo luận. Vnghệ tập trung khám phá, thể hiện chiều sâu tính cách, số phận con người, thế giới bên trongsống tình cảm của con người qua cách nhìn của của con người. ND chủ yếu của VN là hiện thựccá nhân nghệ sĩ. mang tính cụ thể, sinh động, là đời - Những rung cảm và nhận thức của từng người6. Vì sao con người cần đến tiêng nói của văn tiếp nhận.nghệ. 2. Sức mạnh và ý nghĩa kỳ diệu của văn nghệ.- Văn nghệ giúp ta được sống đầy đủ hơn,phong phú hơn với cuộc đời và với chình - Giúp con người được sống đầy đủ, phong phú hơn và nhận thấy chính bản thân mình.mình.“Mỗi tác phẩm lớn như rọi... óc ta nghĩ” - Khi con người bị ngăn cách với cuộc sống,VD Lão Hạc. VN là sợi dây nối họ với thế giới bên ngoài- Trong những trường hợp con người bị ngăn - Giúp con người biết vượt qua mọi khó khăn,cách với cuộc sốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 96 + 97: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆTIẾT 96 + 97:A. Mục tiêu cần đạtGiúp Hs nắm được sức mạnh phản ánh trong văn nghệ.Học sinh nắm được vai trũ quan trọng của văn nghệ trong cuộc sống từ đó biết vận dụngvà cuộc sống riờng của bản thõn.B. Chuẩn bị - Ảnh chân dung Nguyễn Đình Thi - Soạn bàiC. Khởi động 1. Kiểm tra : Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên chúng ta nên chọn sách và đọc sáchntn ? Em đã học theo lời khuyên ấy đến đâu ? 2. Giới thiệu bài : Văn bản “ý nghĩa văn chương” học ở lớp 7 ai là tác giả ? Nộidung chính của VB ? - Tác giả : Hoài Thanh viết năm 1936 - Nguồn gốc cốt yếu và công dụng của văn chươngD. Tiến trình các hoạt độngHoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1. I. Tìm hiểu chung.1. Dựa vào chú thích * giới thiệu ~ nét chính 1. Tác giả.về tác giả NĐThi ? - Một nghệ sĩ đa tài. - Một nghệ sĩ có tinh thần tiên phong trong việcHs trình bày. tìm tòi và đổi mới nghệ thuật. - Một con người có nhiều đóng góp cho lĩnh vực văn học nghệ thuật trước và sau CM.2. Trình bày ~ hiểu biết về tác phẩm. 2. Tác phẩm.- H/cảnh sáng tác : 1948 thời kỳ đầu cuộc * H/cảnh sáng tác.KCCP Cta đang XD một nền văn học Nthuậtmới đầm đà tính dân tộc, đại chúng, gắn vớicuộc KC vĩ đại của nd → Nhiệt tình củangười nghệ sĩ k/chiến.- Bố cục : * Bố cục : hệ thống luận điểmCác luận điểm vừa có sự giải thích cho nhau - Nội dung của văn nghệ là phản ánh thực tạivừa được nối tiếp tự nhiên theo hướng ngày khách quan lời gửi lời nhắn nhủ của nghệ sĩ.càng phân tích sâu sức mạnh đặc trưng của - Tiêng nói của văn nghệ rất cần thiết đ/với cs convăn nghệ. người, nhất là trong h/c chiến đấu sx vô cùng gian- Nhan đề : vừa có tính khái quát lí luận vừa khổ của dtộc ta trong ~ năm đầu k/c.gợi sự gần gũi, thân mật. Nó bao hàm được - VNghệ có khả năng cảm hoá sức mạnh của nócả ND lẫn cách thức, giọng điệu nói của văn thật là kỳ diệu đó là tiếng nói t/cảm, tác động quanghệ. lại ~ rung cảm.Hoạt động 2. II. Phân tích.Hs đọc đoạn văn 1 từ đầu đến “đời sống 1. Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệchung quanh”(3) Vai trò của đoạn văn ?Đ/văn nêu luận điể m : Văn nghệ không chỉ - Để làm rõ luận điểm, tác giả chọn 2 d/c rất tiêup/ánh thực tại khách quan mà còn thể hiện biểu của 2 tác giả vĩ đại của dtộc và của thế giới.cái chủ quan của người sáng tạo.(4) Để minh chứng cho luận điể m trên tácgiả đã đưa ra phân tích ~ d/chứng văn họcnào ? Tác dụng của ~ d/chứng ấy ?→ Đó là lời gửi, lời nhắn toát lên từ nội - Phản ánh thực tại khách quandung hiện thực khách quan. Nhưng bản chấtđặc điểm của lời nhắn gửi ấy là gì ? - Thể hiện tư tưởng tấ m lòng của người nghệ sỹ.Tiết 25. Vì sao tác giả viết lời gửi của nghệ sỹ chonhân loại, cho đời sau phức tạp hơn, phong → Tóm lại nội dung văn nghệ khác với ND cácphú và sâu sắc hơn ~ bài học luân lí triết lý đời bộ môn khoa học xã hội khác như lịch sử, địangười, lời khuyên xử thế dù là triết lý nổi tiếng lý, đạo đức học, dân tộc học, luật học... Các bộsâu sắc, chẳng hạn như triết lý duy tâm tài môn này khám phá miêu tả đúc kết bộ mặt tựmệnh tương đố hay tâm là gốc, tâm tự lòng ta ? nhiên hay xã hội các qui luật khách quan. Hs thảo luận. Vnghệ tập trung khám phá, thể hiện chiều sâu tính cách, số phận con người, thế giới bên trongsống tình cảm của con người qua cách nhìn của của con người. ND chủ yếu của VN là hiện thựccá nhân nghệ sĩ. mang tính cụ thể, sinh động, là đời - Những rung cảm và nhận thức của từng người6. Vì sao con người cần đến tiêng nói của văn tiếp nhận.nghệ. 2. Sức mạnh và ý nghĩa kỳ diệu của văn nghệ.- Văn nghệ giúp ta được sống đầy đủ hơn,phong phú hơn với cuộc đời và với chình - Giúp con người được sống đầy đủ, phong phú hơn và nhận thấy chính bản thân mình.mình.“Mỗi tác phẩm lớn như rọi... óc ta nghĩ” - Khi con người bị ngăn cách với cuộc sống,VD Lão Hạc. VN là sợi dây nối họ với thế giới bên ngoài- Trong những trường hợp con người bị ngăn - Giúp con người biết vượt qua mọi khó khăn,cách với cuộc sốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập văn học hướng dẫn làm tập làm văn giáo án ngữ văn tài liệu văn học ngữ văn trung họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 250 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 106 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 100 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 73 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 1)
436 trang 66 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 58 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 52 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 7 (Học kỳ 1)
389 trang 49 0 0 -
12 trang 45 0 0
-
Nghiên cứu so sánh truyện Kông Chuy Pát Chuy của Hàn Quốc và truyện Tấm Cám của Việt Nam
6 trang 43 1 0