Danh mục

Tiết kiệm là quốc sách

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 351.66 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chơng 1 Cơ sở lý luận của khẩu hiệu: “ tiết kiệm là quốc sách “1.1. Khái niệm về tiết kiệmKhi nói về tiết kiệm thì mỗi nhà kinh tế lại đa ra khái niệm khác nhau. Nhà kinh tế học cổ điển Adam Smith trong tác phẩm “ Của cải của các dân tộc “ cho rằng: “ Tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết kiệm là quốc sách Tiết kiệm là quốc sách Chơng 1 Cơ sở lý luận của khẩu hiệu: “ tiết kiệm là quốc sách “1.1. Khái niệm về tiết kiệm Khi nói về tiết kiệm thì mỗi nhà kinh tế lại đa ra khái niệm khác nhau. Nhà kinhtế học cổ điển Adam Smith trong tác phẩm “ Của cải của các dân tộc “ cho rằng: “ Tiếtkiệm là nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn. Lao động tạo ra sản phẩm để tích luỹ choquá trình tăng tiết kiệm. Nhng dù có tạo ra bao nhiêu chăng nữa, nhng không có tiếtkiệm thì vốn không bao giờ tăng lên “ Sang đến thế kỷ 19, C.Mác đã chứng minh rằng: Trong một nền kinh tế với haikhu vực, khu vực I sản xuất t liệu sản xuất và khu vực II sản xuất t liệu tiêu dùng. Đểđảm bảo gia tăng nguồn lực cho sản xuất, gia tăng quy mô đầu t, một mặt phải tăngcờng sản xuất t liệu sản xuất ở khu vực I, đồng thời phải sử dụng tiêt kiệm t liệu sảnxuất ở cả hai khu vực. Mặt khác, phải tăng cờng sản xuất t liệu tiêu dùng ở khu vực II,thực hành tiết kiệm tiêu dùng trong sinh hoạt ở cả hai khu vực. Nh vậy, con đờng cơ bảnvà quan trọng về lâu dài để táI sản xuất mở rộng là phát triển sản xuất và thực hành tiếtkiệm ở cả trong sản xuất và tiêu dùng. Đúc kết quan điểm của các nhà kinh tế học khác nhau, Hồ Chí Minh đã vận dụngvào điều kiện cụ thể của nớc ta và đa ra khái niệm về tiết kiệm: “ Tiết kiệm là một quyluật, một phơng pháp của một chế độ kinh tế, không phải chỉ tiết kiệm khi đất nớc cònnghèo, mà ngay cả khi giàu có và càng giàu có càng phải thực hành tiết kiệm “. Bácluôn nhấn mạnh “ tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm là 2 vấn đề mấu chốt để xâydựng, phát triển kinh tế, phát triển văn hoá xã hội, để cải thiện đời sống nhân dân “. Ttởng quan điểm của Bác là “ làm ra nhiều, chi dùng nhiều. Không cần thì không chidùng. Đó là tất cả chính sách kinh tế của nớc ta “. Tiết kiệm - theo Bác “ cốt để giúp vàotăng gia sản xuất, mà tăng gia sản xuất là để dần dần nâng cao mức sống của bộ đội, cánbộ và nhân dân! “ Nh vậy, tiết kiệm là sử dụng nguồn lực tài chính, lao động và các nguồn lực khácở mức thấp hơn định mức, tiêu chuẩn, chế độ quy định nhng vẫn đạt đợc mục tiêu xácđịnh hoặc sử dụng đúng định mức nhng đạt hiệu quả cao hơn mục tiêu đã xác định( Pháp lệnh của UBTVQH số 02/1998/PL - UBTVQH10 )1.2. Bản chất của tiết kiệm Tiết kiệm trong mọi thời điểm rất dễ bị hiểu sai lệch, chúng ta cần phải tìm hiểucặn kẽ và đúng đắn bản chất của tiết kiệm để trong quá trình thực hành và vận dụngtrong thực tiễn có thể đúng hớng. Tiết kiệm là với chi phí thấp nhất để đạt hiệu quả cao nhất. Tiết kiệm không cónghĩa là bủn xỉn “ không phải xem đồng tiền to bằng cái nống, gặp việc đáng làm khônglàm, đáng tiêu không tiêu. Tiết kiệm phải đợc thực hiện một cách toàn diện, hoàn chỉnhbao gồm cả tiết kiệm của riêng, tiết kiệm của công. Nếu không biết tiết kiệm của riêngthì không thể tiết kiệm của công đợc. Nhng nếu chỉ lo tiết kiệm của riêng mà phung phícủa công là không đúng. Tiết kiệm không chỉ lao động và tiền mà cả thời giờ “, Hồ ChíMinh đã từng nói: “ Chúng ta cần có sự tính toán cân nhắc thận trọng, khi nào khôngnên tiêu xài thì một hạt gạo, một đồng xu cũng không nên tiêu, nhng việc đáng làm vìích nớc, đồng bào thì tiêu bao nhiêu, tốn bao nhiêu chúng ta cũng sẵn sàng thực hiện “. Trong thời điểm hiện nay, với chủ trơng “ kích cầu “ của Nhà nớc, tuy nhiênchúng ta phải xem xét và khẳng định rằng không có sự mâu thuẫn giữa việc khuyếnkhích tiêu dùng và thực hành tiết kiệm. Tiết kiệm và kích cầu là hai vấn đề gắn bó vớinhau nhng hoàn toàn khác nhau. Tiết kiệm không có nghĩa là chi ít mà chi đúng và chicó hiệu quả. Thực hành tiết kiệm đồng thời với việc không chấp nhận việc tiêu dùng xahoa, lãng phí, cần tiêu 1 mà tiêu 3, cần tiêu 3 lại tiêu 7. Bản thân từng ngời lao động,từng doanh nghiệp đợc Nhà nớc ta khuyến khích tiêu dùng để thúc đẩy sản xuất bởi tiêudùng là một khâu trong vòng tròn khép kín: sản xuất - lu thông - phân phối - tiêu dùng.Đây chính là bản chất của tiết kiệm. Chúng ta hiểu và biết kết hợp hai vấn đề “ kích cầu“ và tiết kiệm để phát triển sản xuất. Nh vậy mới có thể phát triển kinh tế đợc.1.3. Các nguồn tiết kiệm1.3.1. Tiết kiệm trong khu vực Nhà nớc - Tiết kiệm trong thu chi ngân sách Nhà nớc ( NSNN ) : Khoản này còn đợc gọi là vốn ngân sách chi cho phát triển kinh tế xã hội. Tiếtkiệm của ngân sách đợc xác định bằng thu ngân sách trừ đi chi thờng xuyên. Tiết kiệmcủa ngân sách phụ thuộc vào 3 yếu tố: Thu, chi ngân sách và chất lợng đầu t của chínhphủ. Trong trờng hợp bội chi ngân sách, Nhà nớc sẽ phải đi vay hoặc xin viện trợ để bùđắp vào khoản thiếu hụt đó. Ở nớc ta, phần bù đắp cho thâm hụt ngân sách chủ yếu đợcthực hiện bằng các khoản vay ODA và vay trong dân. Hai kênh này sẽ đợc bàn đếntrong từng phần riêng biệt. Vì thế, phần vốn từ NSNN ở đây chủ yếu đợc hiểu là phầntích luỹ từ nguồn thu trong nớc của ngân sách, sau khi đã chi trả cho các khoản chithờng xuyên, dự phòng hoặc trả nợ. - Tích luỹ của các doanh nghiệp Nhà nớc ( DNNN ) : Để tiến hành đầu t sản xuất, nhiều doanh nghiệp Nhà nớc tự đầu t bằng vốn huyđộng từ phần lợi nhuận bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh của doanh nghi ệp, bên cạnhcác nguồn vốn khác nh vay trực tiếp từ dân c, vay nớc ngoài hoặc nhận từ NSNN. Đểtránh trùng lặp với các nguồn vốn khác, phần này cũng chỉ phân tích sâu vào nguồn tiếtkiệm của bản thân các doanh nghiệp này mà thôi.1.3.2. Tiết kiệm trong khu vực t nhân - Tích luỹ của các doanh nghiệp t nhân ( DNTN ): Mặc dù là một khu vực kinh tế tơng đối non trẻ so với khu vực Nhà nớc, nhngkhu vực t nhân Việt Nam đang chứng tỏ một sức vơn lên mạnh mẽ và đầy hứa hẹn trongtơng lai. Khu vực t nhân của Việt Nam hiện nay bao gồm nông dân, các doanh nghiệphộ gia đình, DNTN vừa và nhỏ ( SMEs ) và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ...

Tài liệu được xem nhiều: