Tiết kiệm pháp luật và lãng phí pháp luật
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 271.12 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đã và đang là mối quan tâm thường trực của mọi nhà, mọi tổ chức, quốc gia và nhân loại. Tiết kiệm, lãng phí trong các lĩnh vực pháp luật được đề cập trong bài viết không chỉ và không chủ yếu là cắt, giảm chi phí về thời gian, công sức, tiền bạc mà còn bao hàm cả sự đầu tư thỏa đáng cho việc xây dựng, tổ chức thực hiện pháp luật có hiệu quả. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết kiệm pháp luật và lãng phí pháp luật Khoa học pháp lýTiết kiệm pháp luật và lãng phí pháp luậtThực hành tiết kiệm, chống lãng phí đã và đang là mối quantâm thường trực của mọi nhà, mọi tổ chức, quốc gia và nhânloại. Tiết kiệm, lãng phí trong các lĩnh vực pháp luật được đềcập trong bài viết không chỉ và không chủ yếu là cắt, giảm chiphí về thời gian, công sức, tiền bạc mà còn bao hàm cả sự đầutư thỏa đáng cho việc xây dựng, tổ chức thực hiện pháp luật cóhiệu quả. Tiền đề và điều kiện đặc biệt quan trọng của việc tiếtkiệm pháp luật, chống lãng phí pháp luật chính là sự đổi mớinhiều quan niệm, cách làm hiện nay như quan niệm pháp luật,nguồn pháp luật, quy trình xây dựng pháp luật… Tiết kiệmnhưng đảm bảo hiệu quả điều chỉnh xã hội của pháp luật, tiếtkiệm có văn hóa, đó là yêu cầu và mục đích của thực hành tiếtkiệm, chống lãng phí pháp luật.1. Một số vấn đề chung về tiết kiệm pháp luật, lãng phí phápluậtTiết kiệm, chống lãng phí là vấn đề vừa cấp bách, vừa thườngtrực của mọi nhà, mọi quốc gia, dân tộc và toàn cầu. Lĩnh vựcnào cũng cần và cũng có vấn đề về tiết kiệm, lãng phí. Lĩnh vựcpháp luật không là ngoại lệ. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, xâydựng xã hội pháp quyền, phát triển bền vững thì vấn đề này lạicàng đặt ra một cách cấp bách hơn bao giờ hết. Tiết kiệm phápluật (TKPL), phòng ngừa, hạn chế và chống lãng phí pháp luật(LPPL), nói một cách đầy đủ hơn là tiết kiệm, lãng phí trong cáclĩnh vực pháp luật. Đây là những vấn đề có nội hàm rộng lớn nhưchính bản thân pháp luật đúng nghĩa.TKPL, LPPL được thể hiện trong tất cả các lĩnh vực cơ bản củađời sống nhà nước – pháp luật: xây dựng pháp luật, thực hiệnpháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật; dịch vụ pháp luật; giáodục – đào tạo, nghiên cứu pháp luật; xây dựng ý thức, lối sống vànền văn hóa pháp luật. Xét trên bình diện cụ thể hơn, TKPL,LPPL được biểu hiện, được nhận diện trong các hành vi, cácquan hệ pháp luật của mọi cá nhân, tổ chức và cả trong tư duypháp luật. Vấn đề quan trọng là quan niệm như thế nào về tiếtkiệm và lãng phí trong lĩnh vực pháp luật rộng lớn này. Phải nhậndiện được các hiện tượng TKPL, LPPL trên cả bình diện chungvà cụ thể của đời sống xã hội – pháp lý.Thời gian qua, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trongcác lĩnh vực pháp luật. Tính pháp quyền đã từng bước được xáclập, thực hành trong các hoạt động xây dựng, tổ chức thực thipháp luật. Thủ tục hành chính đã đơn giản, thông thoáng, thuậntiện hơn cho các cá nhân, tổ chức, tiết kiệm được nhiều tiền bạc,thời gian, công sức nhờ có chủ trương đúng đắn và rất quyết liệtcủa Chính phủ theo tinh thần của Đề án 30. Tuy vậy, hệ thốngpháp luật của chúng ta còn bộc lộ nhiều yếu kém trên tất cả cáclĩnh vực. Một trong những điểm nổi bật đó là tình trạng vừathiếu, vừa thừa các quy định pháp luật, sự mâu thuẫn, chồng chéotrong hệ thống văn bản pháp luật, sự yếu kém trong thực thi phápluật và văn hóa pháp luật.Từ góc độ tiết kiệm và lãng phí trong lĩnh vực pháp luật, có nhiềuvấn đề phải bàn luận. Không chỉ đơn giản là để tiết kiệm tiền bạc,cắt giảm thời gian, công sức mà chủ yếu là để hướng tới một kiểutiết kiệm có văn hóa, có hiệu quả, tiết kiệm mang tính phápquyền vì sự phát triển bền vững, hài hòa các loại lợi ích trong xãhội. Tiết kiệm nói chung theo cách định nghĩa trong Từ điển tiếngViệt là làm giảm bớt hao phí không cần thiết, tránh lãng phí trongsản xuất, trong sinh hoạt. Theo Luật Thực hành tiết kiệm, chốnglãng phí năm 2005, lãng phí là việc quản lý, sử dụng tiền, tài sản,lao động, thời gian lao động và tài nguyên thiên nhiên không hiệuquả, vượt định mức, tiêu chuẩn, chế độ. Tiết kiệm là một trongnhững phẩm chất cơ bản của con người. Tiết kiệm là sử dụng tiềnbạc, của cải vật chất, sức lao động, thời gian… một cách hợp lý,đúng mức, không lãng phí. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: thựchành tiết kiệm không phải là bủn xỉn, “không phải xem đồng tiềnto bằng cái nong”, gặp việc đáng làm cũng không làm, đáng tiêucũng không tiêu; một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm sỉ là mộtdân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dân tộc vănminh, tiến bộ và, nói theo lối khoa học, thì tiết kiệm là tích cựcchứ không phải là tiêu cực”1.Đó là những quan niệm chung về tiết kiệm và lãng phí trong cuộcsống. Vậy, TKPL và LPPL nên được quan niệm, nhận diện nhưthế nào? Nếu chỉ dừng lại ở việc hiểu tiết kiệm là cắt, giảm chitiêu, thời gian, tiền bạc, công sức thì có mâu thuẫn không khichúng ta vẫn còn đang thiếu nhiều luật, đụng đâu cũng thấy thiếu,thiếu căn cứ cụ thể để áp dụng vào những trường hợp cụ thể nhưcách chúng ta quan niệm lâu nay? Đồng thời, từ góc nhìn khác,chúng ta cũng đang “rơi” vào tình trạng lạm phát pháp luật, mâuthuẫn, chồng chéo, thậm chí trong nhiều vấn đề còn triệt tiêu lẫnnhau, gây ra sự ách tắc, chậm trễ trong việc giải quyết các vấn đềthực tiễn. Tình trạng này cũng gây ra sự LPPL – lãng phí về thờigian, tiền bạc, công sức của các cá nhân, xã hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết kiệm pháp luật và lãng phí pháp luật Khoa học pháp lýTiết kiệm pháp luật và lãng phí pháp luậtThực hành tiết kiệm, chống lãng phí đã và đang là mối quantâm thường trực của mọi nhà, mọi tổ chức, quốc gia và nhânloại. Tiết kiệm, lãng phí trong các lĩnh vực pháp luật được đềcập trong bài viết không chỉ và không chủ yếu là cắt, giảm chiphí về thời gian, công sức, tiền bạc mà còn bao hàm cả sự đầutư thỏa đáng cho việc xây dựng, tổ chức thực hiện pháp luật cóhiệu quả. Tiền đề và điều kiện đặc biệt quan trọng của việc tiếtkiệm pháp luật, chống lãng phí pháp luật chính là sự đổi mớinhiều quan niệm, cách làm hiện nay như quan niệm pháp luật,nguồn pháp luật, quy trình xây dựng pháp luật… Tiết kiệmnhưng đảm bảo hiệu quả điều chỉnh xã hội của pháp luật, tiếtkiệm có văn hóa, đó là yêu cầu và mục đích của thực hành tiếtkiệm, chống lãng phí pháp luật.1. Một số vấn đề chung về tiết kiệm pháp luật, lãng phí phápluậtTiết kiệm, chống lãng phí là vấn đề vừa cấp bách, vừa thườngtrực của mọi nhà, mọi quốc gia, dân tộc và toàn cầu. Lĩnh vựcnào cũng cần và cũng có vấn đề về tiết kiệm, lãng phí. Lĩnh vựcpháp luật không là ngoại lệ. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, xâydựng xã hội pháp quyền, phát triển bền vững thì vấn đề này lạicàng đặt ra một cách cấp bách hơn bao giờ hết. Tiết kiệm phápluật (TKPL), phòng ngừa, hạn chế và chống lãng phí pháp luật(LPPL), nói một cách đầy đủ hơn là tiết kiệm, lãng phí trong cáclĩnh vực pháp luật. Đây là những vấn đề có nội hàm rộng lớn nhưchính bản thân pháp luật đúng nghĩa.TKPL, LPPL được thể hiện trong tất cả các lĩnh vực cơ bản củađời sống nhà nước – pháp luật: xây dựng pháp luật, thực hiệnpháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật; dịch vụ pháp luật; giáodục – đào tạo, nghiên cứu pháp luật; xây dựng ý thức, lối sống vànền văn hóa pháp luật. Xét trên bình diện cụ thể hơn, TKPL,LPPL được biểu hiện, được nhận diện trong các hành vi, cácquan hệ pháp luật của mọi cá nhân, tổ chức và cả trong tư duypháp luật. Vấn đề quan trọng là quan niệm như thế nào về tiếtkiệm và lãng phí trong lĩnh vực pháp luật rộng lớn này. Phải nhậndiện được các hiện tượng TKPL, LPPL trên cả bình diện chungvà cụ thể của đời sống xã hội – pháp lý.Thời gian qua, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trongcác lĩnh vực pháp luật. Tính pháp quyền đã từng bước được xáclập, thực hành trong các hoạt động xây dựng, tổ chức thực thipháp luật. Thủ tục hành chính đã đơn giản, thông thoáng, thuậntiện hơn cho các cá nhân, tổ chức, tiết kiệm được nhiều tiền bạc,thời gian, công sức nhờ có chủ trương đúng đắn và rất quyết liệtcủa Chính phủ theo tinh thần của Đề án 30. Tuy vậy, hệ thốngpháp luật của chúng ta còn bộc lộ nhiều yếu kém trên tất cả cáclĩnh vực. Một trong những điểm nổi bật đó là tình trạng vừathiếu, vừa thừa các quy định pháp luật, sự mâu thuẫn, chồng chéotrong hệ thống văn bản pháp luật, sự yếu kém trong thực thi phápluật và văn hóa pháp luật.Từ góc độ tiết kiệm và lãng phí trong lĩnh vực pháp luật, có nhiềuvấn đề phải bàn luận. Không chỉ đơn giản là để tiết kiệm tiền bạc,cắt giảm thời gian, công sức mà chủ yếu là để hướng tới một kiểutiết kiệm có văn hóa, có hiệu quả, tiết kiệm mang tính phápquyền vì sự phát triển bền vững, hài hòa các loại lợi ích trong xãhội. Tiết kiệm nói chung theo cách định nghĩa trong Từ điển tiếngViệt là làm giảm bớt hao phí không cần thiết, tránh lãng phí trongsản xuất, trong sinh hoạt. Theo Luật Thực hành tiết kiệm, chốnglãng phí năm 2005, lãng phí là việc quản lý, sử dụng tiền, tài sản,lao động, thời gian lao động và tài nguyên thiên nhiên không hiệuquả, vượt định mức, tiêu chuẩn, chế độ. Tiết kiệm là một trongnhững phẩm chất cơ bản của con người. Tiết kiệm là sử dụng tiềnbạc, của cải vật chất, sức lao động, thời gian… một cách hợp lý,đúng mức, không lãng phí. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: thựchành tiết kiệm không phải là bủn xỉn, “không phải xem đồng tiềnto bằng cái nong”, gặp việc đáng làm cũng không làm, đáng tiêucũng không tiêu; một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm sỉ là mộtdân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dân tộc vănminh, tiến bộ và, nói theo lối khoa học, thì tiết kiệm là tích cựcchứ không phải là tiêu cực”1.Đó là những quan niệm chung về tiết kiệm và lãng phí trong cuộcsống. Vậy, TKPL và LPPL nên được quan niệm, nhận diện nhưthế nào? Nếu chỉ dừng lại ở việc hiểu tiết kiệm là cắt, giảm chitiêu, thời gian, tiền bạc, công sức thì có mâu thuẫn không khichúng ta vẫn còn đang thiếu nhiều luật, đụng đâu cũng thấy thiếu,thiếu căn cứ cụ thể để áp dụng vào những trường hợp cụ thể nhưcách chúng ta quan niệm lâu nay? Đồng thời, từ góc nhìn khác,chúng ta cũng đang “rơi” vào tình trạng lạm phát pháp luật, mâuthuẫn, chồng chéo, thậm chí trong nhiều vấn đề còn triệt tiêu lẫnnhau, gây ra sự ách tắc, chậm trễ trong việc giải quyết các vấn đềthực tiễn. Tình trạng này cũng gây ra sự LPPL – lãng phí về thờigian, tiền bạc, công sức của các cá nhân, xã hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiết kiệm pháp luật lãng phí pháp luật Khoa học pháp lý kinh nghiệm quốc tế nghiên cứu pháp luật cải cách tư pháp hệ thống pháp luật bộ máy nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1012 4 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 314 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 291 0 0 -
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 246 0 0 -
9 trang 232 0 0
-
6 trang 178 0 0
-
22 trang 152 0 0
-
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 131 0 0 -
30 trang 123 0 0
-
Cải cách tòa án ở Việt Nam: Kết quả và những vấn đề đặt ra
7 trang 122 0 0