![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiết tháo một thời - Nếp cũ: Phần 2
Số trang: 133
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.90 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Tiết tháo một thời, phần 2 - Tinh thần trọng nghĩa phương Đông giới thiệu tới người đọc các câu chuyện trọng nghĩa của Việt Nam và tinh thần trọng nghĩa phương Đông. Hi vọng đây sẽ là một Tài liệu hữu ích dành cho những ai đang tìm hiểu về văn hóa truyền thống của Người Việt có thêm Tài liệu tham khảo và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết tháo một thời - Nếp cũ: Phần 2Phần Ii Tinh thần trọng nghĩa phương Đông TINH THẦN TRỌNG NGHĨA PHƯƠNG ĐÔNG Chịu ảnh hưởng của Khổng giáo rất sâu xa, người phươngĐông luôn luôn cho tới ngày nay vẫn vậy, có một tinh thầntrọng nghĩa rất cao quý. Người ta có thể hy sinh mọi quyềnlợi để giữ nghĩa, và đã hơn một lần lịch sử chứng kiến sựhy sinh cả mạng sống để bao toàn chữ Nghĩa của người ÁĐông qua các dân tộc, nhất là ba dân tộc Nhật Bản, TrungHoa và Việt Nam. Người Nhật Bản trọng nghĩa và không sợ chết, đặt chữNghĩa trên cái chết. Nói đến người Nhật Bản, có lẽ tất cả thếgiới đều phải phục họ ở tinh thần võ sĩ đạo, không sợ chết.Hơi bị nhục là họ tự sát bằng cách mổ bụng. Họ coi cái chếtnhư rơm rác, và những chuyện liều chết vì nghĩa của họ đãtừng khiến cả năm châu phải bái phục. Những chuyện đạn người, người lái thủy lôi đâm vào tàuđịch trong trận đại chiến thứ hai vừa qua cũng như nhữngchuyện phi công lái máy bay Thần Phong đâm nhào xuốngnhững chiến hạm Mỹ đã nói lên rất nhiều sự hy sinh anh dũngcủa họ. Để chứng minh tinh thần trọng Nghĩa của người Nhật, 107 Toan Ánh chúng tôi sẽ xin nêu ra mấy câu chuyện hy sinh cả mạng sống để giữ tròn chữ Nghĩa của họ. Cũng như người Nhật Bản, người Trung Hoa không thiếu tinh thần hy sinh cho chữ Nghĩa. Những chuyện trọng nghĩa khinh thân qua các sách vở của Trung Hoa nhiều lắm, nếu thu góp mà kể lại hết không biết mấy nghìn trang giấy cho đủ. Đời nào và giới nào cũng có những người liều chết để giữ nghĩa, liều chết để cứu cha, liều chết để báo thù cho chúa, liều chết để trả một ơn sâu. Những người trọng nghĩa này, nam nhiều mà nữ cũng nhiều, như chuyện năm trăm nghĩa sĩ nước Tề chết theo Điền Hoành; chuyện Thừa tướng Lục Tú Phu ẵm vua Tường Hưng nhà Tống nhảy xuống biển tự tử; chuyện hàng nghìn người chết theo vua Trang Liệt nhà Minh... và nhiều chuyện khác. Trong những câu chuyện này, chữ Nghĩa bao giờ cũng đứng trên hết. Những câu chuyện nêu ra sẽ được xếp riêng hai loại: Những chuyện vị nghĩa thời Xuân Thu, và những chuyện khác về sau này. Những câu chuyện chúng tôi nêu ra cốt để chứng minh cái tinh thần vị nghĩa, và nhất là lòng hy sinh của các Nghĩa sĩ, do đó có thể có những chuyện khác hay hơn, nhưng sự lựa chọn của chúng tôi chỉ nhằm mục đích trên, nếu có sự vụng về cũng rất mong các bạn thứ lỗi. Sau hết là người Việt Nam. Với hơn bốn nghìn năm lịch sử, trải bao nhiêu cuộc hưng vong, dân ta đã chịu biết bao nhiêu sự điêu đứng, nhưng chính trong sự điêu đứng này, tinh thần vị nghĩa của người Việt Nam đã được biểu lộ rõ rệt. Qua những trang lịch sử, bao nhiêu anh hùng vị nghĩa đã lưu tên lại sử xanh. Một Trần Bình Trọng với câu trả lời giặc Nguyên: “Thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc”. Một Lê Lai liều mình cứu chúa; một Hoàng Diệu chết theo thành Hà Nội v.v... là những tấm gương sáng cho chúng ta ngày108 Tinh thần trọng nghĩa phương Đôngnay, nhưng cũng là những vết son trong lịch sử để chúng takiêu hãnh với tinh thần trọng nghĩa của dân tộc. Và gần đây hơn, một Phạm Hồng Thái dám đơn độc némbom ở Sa Điện để định giết Toàn quyền Pháp Merlin rồi chịuchết, một Trần Trung Lập đành chịu chết ở Lạng Sơn chứkhông chịu tìm cái sống bằng cách bỏ những kẻ đã theo mìnhđều là những nghĩa sĩ đã nêu cao tiếng tăm người Việt... Vàcòn nhiều nữa, hữu danh và vô danh. Tinh thần Trọng Nghĩa Phương Đông muôn thuở được nêucao với các nghĩa sĩ, và tinh thần này thực đáng tôn trọng, nếuchúng ta đem so sánh hành động của các nghĩa sĩ với hànhđộng của những kẻ tham danh lợi, sợ chết đã coi rẻ chữ Nghĩa. Nói đến Phương Đông là nói đến tất cả dân tộc ở ViễnĐông, nhưng trong tập sách này chúng tôi chỉ nhắc tới badân tộc Nhật Bản, Trung Hoa và Việt Nam là những dân tộcđã chịu ảnh hưởng Khổng giáo. Chúng tôi mong sẽ có dịpđề cập tới tinh thần trọng Nghĩa của các dân tộc bạn khácở Phương Đông. TOAN ÁNH 109 Toan Ánh NHỮNG CHUYỆN TRỌNG NGHĨA VIỆT NAM Khí thiêng non sông hun đúc, hoàn cảnh địa dư bồi đắp và hoàn cảnh lịch sử tạo con người, nói đến những chuyện trọng nghĩa Việt Nam, không phải là chỉ nói đến một hai người, nhưng đây là tất cả những người đã có công với đất nước, đã hy sinh cho non sông, đã liều mình vì dân tộc, vì lý tưởng, vì nghĩa vụ, vì đạo đức, từ những vị anh hùng nữ kiệt, nói đến ai cũng biết, như Trần Bình Trọng, Lê Lai, Vũ Công Duệ, Phan Thanh Giản... như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Bà Phan Thị Thuấn, đến những người vô danh, đã bỏ mình vì chính nghĩa, vì bổn phận... Ở đây chúng tôi không nhắc lại tất cả những bậc nghĩa sĩ anh hùng liệt nữ, nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết tháo một thời - Nếp cũ: Phần 2Phần Ii Tinh thần trọng nghĩa phương Đông TINH THẦN TRỌNG NGHĨA PHƯƠNG ĐÔNG Chịu ảnh hưởng của Khổng giáo rất sâu xa, người phươngĐông luôn luôn cho tới ngày nay vẫn vậy, có một tinh thầntrọng nghĩa rất cao quý. Người ta có thể hy sinh mọi quyềnlợi để giữ nghĩa, và đã hơn một lần lịch sử chứng kiến sựhy sinh cả mạng sống để bao toàn chữ Nghĩa của người ÁĐông qua các dân tộc, nhất là ba dân tộc Nhật Bản, TrungHoa và Việt Nam. Người Nhật Bản trọng nghĩa và không sợ chết, đặt chữNghĩa trên cái chết. Nói đến người Nhật Bản, có lẽ tất cả thếgiới đều phải phục họ ở tinh thần võ sĩ đạo, không sợ chết.Hơi bị nhục là họ tự sát bằng cách mổ bụng. Họ coi cái chếtnhư rơm rác, và những chuyện liều chết vì nghĩa của họ đãtừng khiến cả năm châu phải bái phục. Những chuyện đạn người, người lái thủy lôi đâm vào tàuđịch trong trận đại chiến thứ hai vừa qua cũng như nhữngchuyện phi công lái máy bay Thần Phong đâm nhào xuốngnhững chiến hạm Mỹ đã nói lên rất nhiều sự hy sinh anh dũngcủa họ. Để chứng minh tinh thần trọng Nghĩa của người Nhật, 107 Toan Ánh chúng tôi sẽ xin nêu ra mấy câu chuyện hy sinh cả mạng sống để giữ tròn chữ Nghĩa của họ. Cũng như người Nhật Bản, người Trung Hoa không thiếu tinh thần hy sinh cho chữ Nghĩa. Những chuyện trọng nghĩa khinh thân qua các sách vở của Trung Hoa nhiều lắm, nếu thu góp mà kể lại hết không biết mấy nghìn trang giấy cho đủ. Đời nào và giới nào cũng có những người liều chết để giữ nghĩa, liều chết để cứu cha, liều chết để báo thù cho chúa, liều chết để trả một ơn sâu. Những người trọng nghĩa này, nam nhiều mà nữ cũng nhiều, như chuyện năm trăm nghĩa sĩ nước Tề chết theo Điền Hoành; chuyện Thừa tướng Lục Tú Phu ẵm vua Tường Hưng nhà Tống nhảy xuống biển tự tử; chuyện hàng nghìn người chết theo vua Trang Liệt nhà Minh... và nhiều chuyện khác. Trong những câu chuyện này, chữ Nghĩa bao giờ cũng đứng trên hết. Những câu chuyện nêu ra sẽ được xếp riêng hai loại: Những chuyện vị nghĩa thời Xuân Thu, và những chuyện khác về sau này. Những câu chuyện chúng tôi nêu ra cốt để chứng minh cái tinh thần vị nghĩa, và nhất là lòng hy sinh của các Nghĩa sĩ, do đó có thể có những chuyện khác hay hơn, nhưng sự lựa chọn của chúng tôi chỉ nhằm mục đích trên, nếu có sự vụng về cũng rất mong các bạn thứ lỗi. Sau hết là người Việt Nam. Với hơn bốn nghìn năm lịch sử, trải bao nhiêu cuộc hưng vong, dân ta đã chịu biết bao nhiêu sự điêu đứng, nhưng chính trong sự điêu đứng này, tinh thần vị nghĩa của người Việt Nam đã được biểu lộ rõ rệt. Qua những trang lịch sử, bao nhiêu anh hùng vị nghĩa đã lưu tên lại sử xanh. Một Trần Bình Trọng với câu trả lời giặc Nguyên: “Thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc”. Một Lê Lai liều mình cứu chúa; một Hoàng Diệu chết theo thành Hà Nội v.v... là những tấm gương sáng cho chúng ta ngày108 Tinh thần trọng nghĩa phương Đôngnay, nhưng cũng là những vết son trong lịch sử để chúng takiêu hãnh với tinh thần trọng nghĩa của dân tộc. Và gần đây hơn, một Phạm Hồng Thái dám đơn độc némbom ở Sa Điện để định giết Toàn quyền Pháp Merlin rồi chịuchết, một Trần Trung Lập đành chịu chết ở Lạng Sơn chứkhông chịu tìm cái sống bằng cách bỏ những kẻ đã theo mìnhđều là những nghĩa sĩ đã nêu cao tiếng tăm người Việt... Vàcòn nhiều nữa, hữu danh và vô danh. Tinh thần Trọng Nghĩa Phương Đông muôn thuở được nêucao với các nghĩa sĩ, và tinh thần này thực đáng tôn trọng, nếuchúng ta đem so sánh hành động của các nghĩa sĩ với hànhđộng của những kẻ tham danh lợi, sợ chết đã coi rẻ chữ Nghĩa. Nói đến Phương Đông là nói đến tất cả dân tộc ở ViễnĐông, nhưng trong tập sách này chúng tôi chỉ nhắc tới badân tộc Nhật Bản, Trung Hoa và Việt Nam là những dân tộcđã chịu ảnh hưởng Khổng giáo. Chúng tôi mong sẽ có dịpđề cập tới tinh thần trọng Nghĩa của các dân tộc bạn khácở Phương Đông. TOAN ÁNH 109 Toan Ánh NHỮNG CHUYỆN TRỌNG NGHĨA VIỆT NAM Khí thiêng non sông hun đúc, hoàn cảnh địa dư bồi đắp và hoàn cảnh lịch sử tạo con người, nói đến những chuyện trọng nghĩa Việt Nam, không phải là chỉ nói đến một hai người, nhưng đây là tất cả những người đã có công với đất nước, đã hy sinh cho non sông, đã liều mình vì dân tộc, vì lý tưởng, vì nghĩa vụ, vì đạo đức, từ những vị anh hùng nữ kiệt, nói đến ai cũng biết, như Trần Bình Trọng, Lê Lai, Vũ Công Duệ, Phan Thanh Giản... như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Bà Phan Thị Thuấn, đến những người vô danh, đã bỏ mình vì chính nghĩa, vì bổn phận... Ở đây chúng tôi không nhắc lại tất cả những bậc nghĩa sĩ anh hùng liệt nữ, nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiết tháo một thời Văn hóa Việt Nam Phong tục Việt Nam Nếp cũ Việt Nam Lối cũ lề xưa Tinh thần trọng nghĩa phương Đông Tinh thần trọng nghĩaTài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 276 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 197 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 145 0 0 -
189 trang 133 0 0
-
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 126 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 125 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 112 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 110 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 102 2 0