Danh mục

Tiết thứ 22: TINH THỂ ION BÀI 12: LIÊN KẾT ION-

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 306.06 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Biết được: - Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau. - Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. - Định nghĩa liên kết ion.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết thứ 22: TINH THỂ ION BÀI 12: LIÊN KẾT ION-Tiết thứ 22: BÀI 12: LIÊN KẾT ION-TINH THỂ ION Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới trong bài cần hình thành- Cấu hình electron nguyên tử - Sự hình thành ion, cation- Tính kim loại, phi kim của các anionnguyên tố - Sự hình thành liên kết ion - Tinh thể ionI. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Biết được: - Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau. - Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đanguyên tử. - Định nghĩa liên kết ion. - Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung của hợpchất ion 2.Kĩ năng: - Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyêntử cụ thể. - Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tửtrong một phân tử chất cụ thể. 3.Thái độ: Tích cực, chủ độngII.TRỌNG TÂM: - Sự hình thành cation, anion. - Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. - Sự hình thành liên kết ion. - Tinh thể ion.III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng –phát vấn- kết nhóm.IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Mô hình sự tạo thành ion Li+, F-, phântử NaCl, mô hình tinh thể NaCl *Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2.Kiểm tra bài cũ: (0 phút) 3.Bài mới: a) Đặt vấn đề: Có thể hiểu một cách đơn giản, liên kết hoá học là sự kết hợp giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử hay tinh thể. Khi tạo thành liên kết hoá học, nguyên tử thường có xu hướng đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm với 8 electron lớp ngoài cùng(trừ He). Sự hình thành liên kết đó như thế nào, bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu về liên kết ion và tính thể ion b) Triển khai bài HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ Hoạt động 1: Sự hình thành ion, cation, anionMục tiêu: Biết sự hình thành cation, anion; rèn luyện kĩ năng viết cấu hình ion, xác định ion đơn nguyên tử, đa nguyên tử-Gv yêu cầu học sinh viết cấu I/ SỰ HÌNH THÀNH ION,hình e của Li; Nguyên tử Li có CATION, ANIONbao nhiêu e lớp ngoài cùng?Có 1/ Ion, cation và anionxu hướng nhận hau nhường e? a) Sự tạo thành cationVì sao? Thí dụ 1: Sự hình thàn-Hs trả lời Cation của nguyên tử Li(Z=3)-Gv: Cấu hình ion tạo thành từ Cấu hình e: 1s22s1nguyên tử Li như thế nào? 1s22s1  1s2 + 1e- Hs trả lời (Li+) (Li)- Gv: Nguyên tử trung hoà về Hay: Li  Li+ + 1eđiện, số p mang điện tích dương Kết luận : Trong các phản ứnbằng số e mang điện tích âm, hoá học, để đạt được cấu hìnhnên khi nguyên tử nhườngelectron sẽ trở thành phần tử bền của khí hiếm, nguyên tửmang điện dương gọi là cation kim loại có khuynh hướng(Li+) đồng thời tạo ra 1e tự do nhường e cho nguyên tử các- Hs lên bảng viết quá trình hình nguyên tố khác để trở thànhthành Cation Li+ bằng kí hiệu phần tử mang điện dương gọi là cationhoá học-Hs thực hiện td2Gv nhận xét Thí dụ 2: Viết cấu hình e nguyên tử và quá trình hình thành cation của K, Ca, Al- Gv thông tin Tên cation được gọi theo tên- Gv: Hạt nhân nguyên tử F có kim loạibao nhiêu p, mang điện gì?Có Vd: Li+ gọi là cation litibao nhiêu e ở lớp vỏ, điện tích? b) Sự tạo thành anion-HS : F có 9 p mang điện tích Thí dụ 1: Sự hình thành anio9+ của nguyên tử F(Z=9) F có 9 e mang điện tích Cấu hình e: 1s 2s 2 p 2 2 59–- Gv: Lớp ngoài cùng có baonhiêu e? Có xu hướng như thếnào? 1s22s22p5 + 1 e  1s22s22p6-Hs trả lời (F –)- Khi nhận thêm 1e, nguyên tử F (F)trở thành phần tử mang điện Hay: F + 1e  F gì?Vậy trong phần tử tạo thành Kết luận :Trong các phản ứncó bao nhiêu p, e? hoá học, để đạt được cấu hìn-HS : Phần tử tạo thành : bền của khí hiếm, nguyên t+ Có 9 p mang điện tích 9+ phi kim có khuynh hướng nhậ thêm e của nguyên tử cá+ Có 10 e mang điện tích 10– nguyên tố khác để trở thàn Phần tử tạo thành mang điện phần tử mang điện âm gọi ltích 1– anion-Gv:Nguyên tử trung hoà về Thí dụ 2: Viết cấu hìnhđiện, khi ngtử nhận thêm nguyên tử và quá trình hìnelectron sẽ trở thành phần tử thành anion của O, Cl, Nmang điện âm gọi là anion (F –) Tên anion được gọi theo tênCác cation và anion được gọi gốc axit (trừ O2– gọi là anionchung là ion : Cation  Ion dương oxit) VD: F – gọi là anion florua Anion  Ion âm Các cation và anion được gọi:* Các nguyên tử kim loại , lớp chung là ion :ngoài cùng có 1, 2, 3 electron  Cation  Iondễ nhường electron để tạo ra ion ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: