Danh mục

Tiết thứ 38: BÀI 22: CLO

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 239.29 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. - Hiểu được: Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro). C
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết thứ 38: BÀI 22: CLOTiết thứ 38: BÀI 22: CLO Kiến thức cũ có liên Kiến thức mới cần hình quan thành- Khái quát về nhóm - Tính chất vật lí, tính chất hoá học, trạng thái tựhalogen- Phản ứng oxi hoá khử nhiên, điều chế cloI. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên,ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trongphòng thí nghiệm, trong công nghiệp. - Hiểu được: Tính chất hoá học cơ bản của clo làphi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh (tác dụng vớikim loại, hiđro). Clo còn thể hiện tính khử . 2.Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chấthóa học cơ bản của clo. - Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thínghiệm rút ra nhận xét. - Viết các phương trình hóa học minh hoạ tính chấthoá học và điều chế clo. - Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạothành trong phản ứng. 3.Thái độ: Tích cực, chủ động, ý thức được sựđộc hại của cloII. TRỌNG TÂM: Tính chất hoá học cơ bản của clolà phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnhIII.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình-phát vấnIV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án, thí nghiệm mô phỏng *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khiđến lớp.V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2.Kiểm tra bài cũ: (8phút) - Đặc điểm cấu hình e nguyên tử và cấu tạo phân tửcủa halogen? - Tính chất hoá học đặc trưng của halogen? - Tại sao flo chỉ có mức oxi hoá -1; 0 còn clo,brôm, iôt có mức oxi hoá -1; +1; +3; +5; +7? 3.Bài mới: a. Đặt vấn đề: Dẫn dắt từ bài cũ b. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ Hoạt động 1: Tính chất vật lí Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của clo- Gv trình chiếu hình ảnh lọ I. TÍNH CHẤT VẬT LÍchứa khí clo - Ở điều kiện thường, Clo là chất k- Hs quan sát, nhận xét: màu vàng lục, mùi xốc.+ Trạng thái M 71 - Tỉ khối  Nặ    2, 5  1 d Cl2 29 29 KK+ Màu sắt hơn KK 2,5 lần.+ Mùi - Tan vừa phải trong nước (ở 20oC lít nước hoà tan 2,5 lít Clo) tạo thà- Gv thông tin thêm nước Clo có màu xanh nhạt. Clo t nhiều trong dung môi hữu cơ. - Khí Clo rất độc. Hoạt động 2: Tính chất hoá học Mục tiêu: Hiểu: Tính chất hoá học đặc trưng của clo là tính ox hoá mạnh, phi kim mạnh; đồng thời còn thể hiện tính khử- Gv: Đặc điểm cấu hình e II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌCcủa clo? Clo là chất oxi hoá mạnh. Trong c- Có 7e lớp ngoài cùng  phản ứng hoá học Clo dễ thu thêmCó xu hướng nhận 1e, thể  ion Cl–hiện tính oxi hoá mạnh Cl + 1e  Cl–- Gv yêu cầu học sinh viết 1. Tác dụng với kim loại:  Muquá trình nhận e của Cloruanguyên tử clo Clo oxi hoá hầu hết kim loại l- Clo là chất oxi hoáTác mức oxh cao nhất:Sdụng với chất khử nào? 3 0 0 3 1 Fe Cl2  Fe Cl3 2 Saét (III) Clorua- Gv trình diễn thí nghiệm 1 0 0 1 1 Na Cl 2  Na Cl 2 (Natri Clorua)kim loại Na, Fe, Cu tác 2 1 0 0 o t Cu  Cl 2  Cu Cl 2 dụng với khí clo 2. Tác dụng với hidrô:- Hs quan sát, nhận xét, 0 aùs 1 1 H 2  Cl2  2 H Cl  H=-91,8 KJviết PTHH HidroClorua Nếu tỉ lệ số mol H2:Cl2 = 1:1 thì h hợp nổ mạnh.- Gv trình diễn thí nghiệm 3. Tác dụng với nước và dung dịH2 tác dụng với khí clo NaOH: Khi hoà tan vào nước, phần Clo tác dụng chậm v- Hs quan sát, nhận xét, nước.(vừa khử vừa oxi hoá)viết PTHH 1 1 0- Gv thông tin Cl 2  H 2 O  H Cl H Cl O Axit clohid- GV trình diễn thí nghiệmtính tẩy màu của nước Clo Axit hipoclorơ- Hs quan sát, nhận xét, HClO: axit yếu (yếu hơn H2CO3), ké bền, có tính oxi hoá mạnh, nó phá hviết PTHH- Gv giải thích, lưu ý thành màu  nước Clo có tác dụng tẩy mà Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2Ophần nước clo- GV hướng dẫn Hs viết 4. Tác dụng với hợp chất:phản ứng với dd NaOH - Clo đẩy được halogen yếu hơn khỏi dung dịch muối Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2- GV trình diễn thí nghiệm- Hs quan sát, nhận xét,viết PTHH - Với hợp chất khác: Cl2 + 2FeCl2 2FeCl3- Tại sao clo đẩy được Br,I ra khỏi dung dịch muối? ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: