Tiêu chảy cấp ở trẻ em Gastroenteritis/Diarrhoea - Phần 1
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.94 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng quan 1.Ðịnh nghĩa: * Trẻ em đi đại tiện nhiều lần (trên 3 lần một ngày) và tính chất phân thay đổi: phân loãng, nhiều nước. + Bệnh ỉa chảy cấp - thường diễn ra dưới 5 ngày, - nếu trên 2 tuần là ỉa chảy kéo dài. 2.Nguyên nhân: + Nguyên nhân gây tiêu chảy có thể là virus, vi khuẩn, ký sinh trùng... - thường do ăn và uống phải thức ăn, nước uống bị nhiễm khuẩn hoặc - tiếp xúc với phân của người mắc bệnh có chứa mầm bệnh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chảy cấp ở trẻ em Gastroenteritis/Diarrhoea - Phần 1 Tiêu chảy cấp ở trẻ em - Gastroenteritis/Diarrhoea Phần 1I.Tổng quan1.Ðịnh nghĩa:* Trẻ em đi đại tiện nhiều lần (trên 3 lần một ngày) và tính chất phân thayđổi: phân loãng, nhiều nước.+ Bệnh ỉa chảy cấp- thường diễn ra dưới 5 ngày,- nếu trên 2 tuần là ỉa chảy kéo dài.2.Nguyên nhân:+ Nguyên nhân gây tiêu chảy có thể là virus, vi khuẩn, ký sinh trùng...- thường do ăn và uống phải thức ăn, nước uống bị nhiễm khuẩn hoặc- tiếp xúc với phân của người mắc bệnh có chứa mầm bệnh.- vi khuẩn (Coli gây bệnh, Salmonella, Shigella,phẩy khuẩn tả, vv.)- virut (virut Rota, vv.);- kí sinh trùng đường ruột (giun, vv.)+ Nguyên nhân khác- trẻ em còi xương, suy dinh dưỡng, giảm hấp thụ;- thể trạng dị ứng với một số loại thực phẩm (tôm, đồ biển, vv.);- chế độ nuôi dưỡng thiếu vệ sinh;- trẻ em bị viêm nhiễm ở tai - mũi - họng đã nuốt dịch viêm có vi khuẩnxuống dạ dày, ruột, vv.3.Dịch tễ+Yếu tố thuận lợi:-Không rửa tay trước khi ăn, ăn rau sống rửa không sạch, uống nước lã chứanhiều vi khuẩn gây bệnh.-Trẻ không được nuôi bằng sữa mẹ hoặc mắc một số bệnh như sởi, suy dinhdưỡng...+Khảo sát 55 nước đang phát triển:- 3 nước có dịch vụ chăm sóc sức khỏe trẻ em tốt nhất là Philippin, Peru vàNam Phi; Indonesia đứng ở vị trí thứ 4.- Còn Lào, Yemen, Chad, Somali và Ethiopia nằm trong nhóm có dịch vụchăm sóc sức khỏe tệ nhất.- Việt nam vẫn còn nằm trong nhóm nước chăm sóc sức khỏe trẻ em kém.+ Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO):- trên toàn thế giới khoảng 9,7-13 triệu trẻ < 5 tuổi tử vong hàng năm.- trong số đó 4,3 triệu trẻ chết vì NKHHCT, mà chủ yếu là viêm phổi.- khoảng 1,6 - 2,5 triệu trẻ em tử vong vì bệnh tiêu chảy.- thống kê năm 2007 VN vẫn còn 2,6 triệu trẻ em bị SDD thấp còi suy(39,9%). Trẻ SDD thấp còi cũng là nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc bệnhvà tử vong ở trẻ em lên 2,5-2,8 lần so với trẻ bình thường.+ Thực tế cho thấy, chỉ cần các dụng cụ y tế và những kiến thức tối thiểu làcó thể cứu sống hơn 6 triệu trẻ:- Đó là thuốc kháng sinh (điều trị viêm phổi – căn bệnh gây tử vong số 1) và- Oserol (gồm nước muối, đường và kali) để điều trị tiêu chảy (căn bệnh gây tử vong cao đứng hàng thứ 2 đối với trẻ nhỏ).II.Lâm sàng:*Bệnh cảnh thay đổi tùy theo mức độ nặng nhẹ, với các HC sau:1.Hội chứng tiêu hóa:-Ỉa chảy, phân loãng, nhiều nước, đi nhiều lần (có khi 15-20 lần/ngày).-Phân mùi chua hoặc khó ngửi, có nhiều mũi nhày hoặc có máu.-Có thể nôn, thường nôn sau khi ăn.-Trẻ từ chối ăn các thức ăn thông thường và uống nhiều nước, đái ít.2.Mất nước điện giải:-Quấy khóc, vật vã hoặc lờ đờ,-khát nước, nước tiểu giảm khối lượng, khóc không có nước mắt, mắt trũng,miệng khô,-thở nhanh, sâu hơn bình thường, mạch nhanh nhỏ, thóp lõm, huyết áp tụt.3.Sốt:-có thể sốt hoặc không. Thường trẻ bị sốt cao đột ngột 39-40 độ C, gây cogiật nếu không phát hiện và xử trí kịp thời.-có thể có các biểu hiện của viêm đường hô hấp trên như ho, chảy mũi,khám thấy họng viêm cấp, phát ban.III.Ðiều trị:1.Khuyến cáo của WHO và UNICEF,- điều trị tiêu chảy ở trẻ em là bù nước và điện giải (ORS)- và tiếp tục cho trẻ bú mẹ, ăn bổ sung như bình thường,- không nên sử dụng kháng sinh và thuốc cầm tiêu chảy (trừ trường hợp bịlỵ).2.Nguyên tắc điều trị:* là phải phát hiện sớm, bồi phụ nhanh, đủ nước và các chất điện giải mà trẻbị mất đi do tiêu chảy tùy thuộc vào mức độ mất nước:a.Mất nước nhẹ (độ A):+Trẻ tỉnh táo, miệng ướt, khóc có nước mắt, uống nước bình thường.+Nên cho trẻ-uống nhiều nước và điện giải hơn bình thường,-có thể dùng nước cháo muối, nước gạo rang, nước oresol,-cho uống sau mỗi lần tiêu chảy, uống đến khi trẻ hết khát.-theo dõi sát tình trạng mất nước của trẻ, nếu không đỡ mà nặng lên thì phảiđưa ngay trẻ đến trung tâm y tế.b.Mất nước vừa (độ B):+Vật vã kích thích, mắt trũng, miệng lưỡi khô, khóc không có nước mắt, dakhô, uống nước háo hức.+Phải điều trị tại trung tâm y tế.-Tiếp tục cho trẻ uống nước, điện giải dựa theo cân nặng của trẻ.-Có thể cho trẻ uống bằng cốc, từng thìa,-nếu trẻ nôn thì chờ 10 phút sau lại cho uống tiếp.c.Mất nước nặng (độ C):+Mệt lả, li bì, hôn mê,-mắt rất trũng, da khô,-trẻ không đi tiểu được-khóc không có nước mắt,-uống kém hoặc không uống được.+Đây là tình trạng mất nước nặng,-có thể dẫn đến tử vong nhanh chóng,-cần được điều trị cấp cứu tại trung tâm y tế.-Bù nhanh chóng lượng dịch đã mất bằng đường uống, ống thông dạ dàyhoặc qua đường tĩnh mạch bằng các dung dịch đẳng trương.3.Cách điều trị tốt nhấta.Là cho uống ORS, số lượng dịch cần cho uống sau mỗi lần đi ngoài là:-Trẻ dưới 2 tuổi: 50-100ml.-Trẻ 2-10 tuổi: 100-200ml.-Trẻ 10 tuổi trở lên uống theo nhu cầu: Số lượng dịch cần cho trẻ uống trong4 giờ đầu có thể tính như sau: Số lượng dịch (ml) = cân nặng (kg) x 75.b.Cách cho trẻ uống-Trẻ < 2 t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chảy cấp ở trẻ em Gastroenteritis/Diarrhoea - Phần 1 Tiêu chảy cấp ở trẻ em - Gastroenteritis/Diarrhoea Phần 1I.Tổng quan1.Ðịnh nghĩa:* Trẻ em đi đại tiện nhiều lần (trên 3 lần một ngày) và tính chất phân thayđổi: phân loãng, nhiều nước.+ Bệnh ỉa chảy cấp- thường diễn ra dưới 5 ngày,- nếu trên 2 tuần là ỉa chảy kéo dài.2.Nguyên nhân:+ Nguyên nhân gây tiêu chảy có thể là virus, vi khuẩn, ký sinh trùng...- thường do ăn và uống phải thức ăn, nước uống bị nhiễm khuẩn hoặc- tiếp xúc với phân của người mắc bệnh có chứa mầm bệnh.- vi khuẩn (Coli gây bệnh, Salmonella, Shigella,phẩy khuẩn tả, vv.)- virut (virut Rota, vv.);- kí sinh trùng đường ruột (giun, vv.)+ Nguyên nhân khác- trẻ em còi xương, suy dinh dưỡng, giảm hấp thụ;- thể trạng dị ứng với một số loại thực phẩm (tôm, đồ biển, vv.);- chế độ nuôi dưỡng thiếu vệ sinh;- trẻ em bị viêm nhiễm ở tai - mũi - họng đã nuốt dịch viêm có vi khuẩnxuống dạ dày, ruột, vv.3.Dịch tễ+Yếu tố thuận lợi:-Không rửa tay trước khi ăn, ăn rau sống rửa không sạch, uống nước lã chứanhiều vi khuẩn gây bệnh.-Trẻ không được nuôi bằng sữa mẹ hoặc mắc một số bệnh như sởi, suy dinhdưỡng...+Khảo sát 55 nước đang phát triển:- 3 nước có dịch vụ chăm sóc sức khỏe trẻ em tốt nhất là Philippin, Peru vàNam Phi; Indonesia đứng ở vị trí thứ 4.- Còn Lào, Yemen, Chad, Somali và Ethiopia nằm trong nhóm có dịch vụchăm sóc sức khỏe tệ nhất.- Việt nam vẫn còn nằm trong nhóm nước chăm sóc sức khỏe trẻ em kém.+ Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO):- trên toàn thế giới khoảng 9,7-13 triệu trẻ < 5 tuổi tử vong hàng năm.- trong số đó 4,3 triệu trẻ chết vì NKHHCT, mà chủ yếu là viêm phổi.- khoảng 1,6 - 2,5 triệu trẻ em tử vong vì bệnh tiêu chảy.- thống kê năm 2007 VN vẫn còn 2,6 triệu trẻ em bị SDD thấp còi suy(39,9%). Trẻ SDD thấp còi cũng là nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc bệnhvà tử vong ở trẻ em lên 2,5-2,8 lần so với trẻ bình thường.+ Thực tế cho thấy, chỉ cần các dụng cụ y tế và những kiến thức tối thiểu làcó thể cứu sống hơn 6 triệu trẻ:- Đó là thuốc kháng sinh (điều trị viêm phổi – căn bệnh gây tử vong số 1) và- Oserol (gồm nước muối, đường và kali) để điều trị tiêu chảy (căn bệnh gây tử vong cao đứng hàng thứ 2 đối với trẻ nhỏ).II.Lâm sàng:*Bệnh cảnh thay đổi tùy theo mức độ nặng nhẹ, với các HC sau:1.Hội chứng tiêu hóa:-Ỉa chảy, phân loãng, nhiều nước, đi nhiều lần (có khi 15-20 lần/ngày).-Phân mùi chua hoặc khó ngửi, có nhiều mũi nhày hoặc có máu.-Có thể nôn, thường nôn sau khi ăn.-Trẻ từ chối ăn các thức ăn thông thường và uống nhiều nước, đái ít.2.Mất nước điện giải:-Quấy khóc, vật vã hoặc lờ đờ,-khát nước, nước tiểu giảm khối lượng, khóc không có nước mắt, mắt trũng,miệng khô,-thở nhanh, sâu hơn bình thường, mạch nhanh nhỏ, thóp lõm, huyết áp tụt.3.Sốt:-có thể sốt hoặc không. Thường trẻ bị sốt cao đột ngột 39-40 độ C, gây cogiật nếu không phát hiện và xử trí kịp thời.-có thể có các biểu hiện của viêm đường hô hấp trên như ho, chảy mũi,khám thấy họng viêm cấp, phát ban.III.Ðiều trị:1.Khuyến cáo của WHO và UNICEF,- điều trị tiêu chảy ở trẻ em là bù nước và điện giải (ORS)- và tiếp tục cho trẻ bú mẹ, ăn bổ sung như bình thường,- không nên sử dụng kháng sinh và thuốc cầm tiêu chảy (trừ trường hợp bịlỵ).2.Nguyên tắc điều trị:* là phải phát hiện sớm, bồi phụ nhanh, đủ nước và các chất điện giải mà trẻbị mất đi do tiêu chảy tùy thuộc vào mức độ mất nước:a.Mất nước nhẹ (độ A):+Trẻ tỉnh táo, miệng ướt, khóc có nước mắt, uống nước bình thường.+Nên cho trẻ-uống nhiều nước và điện giải hơn bình thường,-có thể dùng nước cháo muối, nước gạo rang, nước oresol,-cho uống sau mỗi lần tiêu chảy, uống đến khi trẻ hết khát.-theo dõi sát tình trạng mất nước của trẻ, nếu không đỡ mà nặng lên thì phảiđưa ngay trẻ đến trung tâm y tế.b.Mất nước vừa (độ B):+Vật vã kích thích, mắt trũng, miệng lưỡi khô, khóc không có nước mắt, dakhô, uống nước háo hức.+Phải điều trị tại trung tâm y tế.-Tiếp tục cho trẻ uống nước, điện giải dựa theo cân nặng của trẻ.-Có thể cho trẻ uống bằng cốc, từng thìa,-nếu trẻ nôn thì chờ 10 phút sau lại cho uống tiếp.c.Mất nước nặng (độ C):+Mệt lả, li bì, hôn mê,-mắt rất trũng, da khô,-trẻ không đi tiểu được-khóc không có nước mắt,-uống kém hoặc không uống được.+Đây là tình trạng mất nước nặng,-có thể dẫn đến tử vong nhanh chóng,-cần được điều trị cấp cứu tại trung tâm y tế.-Bù nhanh chóng lượng dịch đã mất bằng đường uống, ống thông dạ dàyhoặc qua đường tĩnh mạch bằng các dung dịch đẳng trương.3.Cách điều trị tốt nhấta.Là cho uống ORS, số lượng dịch cần cho uống sau mỗi lần đi ngoài là:-Trẻ dưới 2 tuổi: 50-100ml.-Trẻ 2-10 tuổi: 100-200ml.-Trẻ 10 tuổi trở lên uống theo nhu cầu: Số lượng dịch cần cho trẻ uống trong4 giờ đầu có thể tính như sau: Số lượng dịch (ml) = cân nặng (kg) x 75.b.Cách cho trẻ uống-Trẻ < 2 t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 61 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 50 1 0 -
4 trang 49 0 0
-
6 trang 43 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 42 0 0 -
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 39 0 0 -
6 trang 35 0 0
-
39 trang 32 0 0
-
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 31 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 trang 31 0 0