Tiêu chảy cấp ở trẻ em Gastroenteritis/Diarrhoea - Phần 2
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.85 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chế độ ăn khi trẻ bị tiêu chảy a.Không bắt nhịn - Mặc dầu trong thời gian bị tiêu chảy cấp, quá trình hấp thu thức ăn có giảm hơn bình thường, nhưng vẫn hấp thu qua ruột 60%, -do vậy trong suốt quá trình tiêu chảy cần cho trẻ ăn đủ khẩu phần, không được bắt trẻ nhịn, kiêng khem, thì trọng lượng cơ thể sẽ tiếp tục tăng với tốc độ gần như bình thường. -Nếu không ăn đủ khẩu phần trẻ sẽ bị sụt cân dẫn đến suy dinh dưỡng. b.Các thực phẩm nên dùng khi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chảy cấp ở trẻ em Gastroenteritis/Diarrhoea - Phần 2 Tiêu chảy cấp ở trẻ em - Gastroenteritis/Diarrhoea Phần 25.Chế độ ăn khi trẻ bị tiêu chảya.Không bắt nhịn- Mặc dầu trong thời gian bị tiêu chảy cấp, quá trình hấp thu thức ăn có giảmhơn bình thường, nhưng vẫn hấp thu qua ruột 60%,-do vậy trong suốt quá trình tiêu chảy cần cho trẻ ăn đủ khẩu phần, khôngđược bắt trẻ nhịn, kiêng khem, thì trọng lượng cơ thể sẽ tiếp tục tăng với tốcđộ gần như bình thường.-Nếu không ăn đủ khẩu phần trẻ sẽ bị sụt cân dẫn đến suy dinh dưỡng.b.Các thực phẩm nên dùng khi trẻ bị tiêu chảy-Gạo (bột gạo), khoai tây.-Thịt gà nạc, thịt lợn nạc, cá nạc.-Sữa đậu tương (đậu nành), sữa chua, sữa có ít hoặc không có lactoza.- Dầu thực vật.-Cà rốt, hồng xiêm, chuối, táo.c.Tùy theo lứa tuổi và chế độ ăn của trẻ trước khi bị tiêu chảy để sử dụngchế độ ăn thích hợp.+Trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi đang bú mẹ:-Tiếp tục cho bú bình thường và tăng số lần bú.-Vì sữa mẹ vẫn được dung nạp rất tốt khi bị tiêu chảy, cho trẻ bú mẹ trẻ tiêuchảy ít hơn, nhanh khỏi hơn, do sữa mẹ có chứa đường Lactoza nên vẫnđược hấp thu rất tốt khi bị tiêu chảy.-Nếu trẻ không có sữa mẹ thì cho trẻ ăn sữa bò hoặc sữa bột mà trước đó trẻvẫn ăn những phải cho ăn từng ít một và ăn nhiều bữa trong ngày.+Trẻ từ 6 tháng tuổi:-Ngoài sữa mẹ và sữa thay thế như trên cần cho trẻ ăn thêm nhiều lần vàtừng ít một các thức ăn giàu chất dinh dưỡng như thịt nạc, cá, trứng, sữa…và cho thêm một ít dầu, mỡ để tăng thêm năng lượng của khẩu phần.-Nếu trẻ được ăn sữa bò và ngũ cốc và rau đun chín nhừ cũng không gâytăng lượng phân bài tiết, nếu chỉ ăn sữa bò đơn thuần hoặc sữa công nghiệpcó thể gây tăng khối lượng phân.-Thức ăn cần mềm, nấu kỹ, cho ăn ngay sau khi nấu để đảm bảo vệ sinhgiảm nguy cơ bội nhiễm,-nếu phải cho trẻ ăn những thức ăn đã nấu sẵn thì cần phải đun lại trước khicho ăn.-Cho trẻ ăn thêm quả chín hoặc nước quả như: Chuối, cam, xoài, đu đủ,hồng xiê m… để tăng thêm lượng Kali, bê tacaroten, Vitamin C…d.Các thực phẩm không nên dùng khi trẻ bị tiêu chảy+Các loại nước giải khát công nghiệp, các loại thức ăn có chứa nhiều đườngvì những thức ăn này có thể làm tăng tiêu chảy. Do tăng áp lực thẩm thấutrong lòng ruột kéo nước trong tế bào vào lòng ruột.+Tránh dùng các loại thực phẩm có nhiều xơ hoặc ít chất dinh dưỡng như:Các loại rau thô (măng, rau cần), tinh bột nguyên hạt (ngô, đỗ) khó tiêu hóa.e.Số lượng thức ăn:+Cần khuyến khích trẻ ăn càng nhiều càng tốt, trẻ nhỏ cho ăn 6 lần/ngàyhoặc nhiều hơn.+Sau khi khỏi tiêu chảy, để giúp cho trẻ hồi phục nhanh và tránh suy dinhdưỡng cần cho trẻ ăn thêm mỗi ngày 1 bữa trong 2 tuần liền.+ Nếu trẻ ăn ít hoặc ăn vào bị nôn, thì cho ăn ít hơn và tăng số bữa lên so vớithực đơn.+ Trẻ ăn sữa bò tiêu chảy tăng lên thì thay bằng sữa tương 10% hoặc sữakhông có lactoza như (Isomil, olac) hoặc cho ăn sữa chua làm từ sữa phagiống như các bữa sữa nước của trẻ.+Từ ngày thứ 5 nếu trẻ bớt tiêu chảy quay dần về chế độ ăn bình thường.f.Chú ý:+Ngoài ra, có thể dùng thêm một số men tiêu hóa vi sinh như: lacteolfor,lactominplus, antibio, biosubtil: 1-2 gói/ngày, cốm biobaby: 4-6 thìa/ngàychia 3-4 lần.+Dùng thêm kẽm với liều lượng như sau: 10mg/ngày đối với trẻ dưới 6tháng, 20mg/ngày đối với trẻ 6 tháng đến 5 tuổi, dùng trong 14 ngày.+ Kháng sinh: chỉ nên dùng trong một số trường hợp : ampicillin,sunphamethoxazole hoặc acid nalidicique...-Khi trẻ bị lỵ: đi ngoài phân có máu, mũi nhày, phân lờ lờ máu cá, kèm theosốt, khi đi phải rặn nhiều, có cơn đau quặn, soi phân có hồng cầu, bạch cầuhoặc tốt nhất cấy phân tìm được vi khuẩn lây bệnh thì mới có chỉ định dùngkháng sinh.-Lỵ trực khuẩn: đi ngoài phân có máu mũi, lờ lờ máu cá: Dùng trimethierim(TMP) và sulfamethroxazol (SMX). TMP: 10mg/kg/ngày và SMX50mg/kg/ngày chia 2 lần x 5 ngày (biệt dược hay dùng là biseptol 480mg:một viên có chứa 80mg TMP, 400mg SMX hoặc septrin dạng sirô). Sau 3ngày không đỡ có thể thay bằng nalidixic axit: 60mg/kg/ngày chia 4 lần x 5ngày.-Lỵ amip: phân có máu mũi, soi phân tươi thấy ký sinh trùng amip thể hoạtđộng: Dùng metronidazol (biệt dược: flagyl, klion): 30mg/kg/ngày x 5 ngàyhoặc hydro emetin: 1mg/kg/ngày x 5-10 ngày.-Đơn bào: giardia: Dùng metronidazol (biệt dược: flagyl, klion):30mg/kg/ngày x 5-10 ngày. Hoặc quinacrin 7mg/kg/ngày x 5-10 ngày.-Tả nặng: tetracyclin 50mg/kg/ngày chia 4 lần x 3 ngày, hoặc furazolidon5mg/kg/ngày x 3 ngày.+Khi trẻ bị lỵ, bên cạnh việc dùng kháng sinh, trẻ vẫn phải được bù nước vàđiện giải như tiêu chảy cấp khác.+Song song với việc dùng thuốc và bù nước điện giải, trẻ cần được nuôidưỡng tốt để tránh suy dinh dưỡng: cho trẻ bú mẹ bình thường hoặc uốngcác loại sữa công thức, ăn bổ sung các loại bột cháo theo tháng tuổi.+Không dùng thuốc chống nôn, cầm tiêu chảy như: thuốc phiện, imodium...vì thực chất thuốc chỉ làm giảm nhu động ruột, gây nhiều tai biến trong điềutrị tiêu chảy cấp.+Các loại kaolin, pectin, tanin không có tác dụng thực sự trong điều trị tiêuchảy cấp, không nên cho trẻ dùng.IV.Cách phòng bệnh+Nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu nhằm tăng cường miễndịch với bệnh tật cho trẻ, sau đó cho ăn bổ sung kèm bú mẹ.+Không nên cho trẻ bú chai, bú bình, ngậm vú giả.+Tạo tập quán ăn tốt cho trẻ:-Cho trẻ ăn bổ sung sau 6 tháng, ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.-Tạo thói quen cho trẻ rửa tay trước khi ăn và bà mẹ trước khi cho trẻ ăn,- sử dụng nguồn nước sạch, chế biến, bảo quản thức ăn an toàn, hợp vệ sinh.+Vaccine đầu tiên ngừa viêm dạ dày - ruột cho trẻ nhỏ đã có tại VN-Đó là vaccine Rotarix (dạng uống) do GlaxoSmithKline sản xuất, được chỉđịnh dùng liều đầu tiên khi trẻ đượïc 6 tuần tuổi và liều thứ hai trong vòng24 tuần tuổi.-Vaccine Rotarix hiện đã được phép sử dụng tại 90 quốc gia, trong đó, 11quốc gia đã đưa vào chương trình chủng ngừa mở rộng. Tại VN, giá hiệnnay cho 2 liều là 1,2 tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chảy cấp ở trẻ em Gastroenteritis/Diarrhoea - Phần 2 Tiêu chảy cấp ở trẻ em - Gastroenteritis/Diarrhoea Phần 25.Chế độ ăn khi trẻ bị tiêu chảya.Không bắt nhịn- Mặc dầu trong thời gian bị tiêu chảy cấp, quá trình hấp thu thức ăn có giảmhơn bình thường, nhưng vẫn hấp thu qua ruột 60%,-do vậy trong suốt quá trình tiêu chảy cần cho trẻ ăn đủ khẩu phần, khôngđược bắt trẻ nhịn, kiêng khem, thì trọng lượng cơ thể sẽ tiếp tục tăng với tốcđộ gần như bình thường.-Nếu không ăn đủ khẩu phần trẻ sẽ bị sụt cân dẫn đến suy dinh dưỡng.b.Các thực phẩm nên dùng khi trẻ bị tiêu chảy-Gạo (bột gạo), khoai tây.-Thịt gà nạc, thịt lợn nạc, cá nạc.-Sữa đậu tương (đậu nành), sữa chua, sữa có ít hoặc không có lactoza.- Dầu thực vật.-Cà rốt, hồng xiêm, chuối, táo.c.Tùy theo lứa tuổi và chế độ ăn của trẻ trước khi bị tiêu chảy để sử dụngchế độ ăn thích hợp.+Trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi đang bú mẹ:-Tiếp tục cho bú bình thường và tăng số lần bú.-Vì sữa mẹ vẫn được dung nạp rất tốt khi bị tiêu chảy, cho trẻ bú mẹ trẻ tiêuchảy ít hơn, nhanh khỏi hơn, do sữa mẹ có chứa đường Lactoza nên vẫnđược hấp thu rất tốt khi bị tiêu chảy.-Nếu trẻ không có sữa mẹ thì cho trẻ ăn sữa bò hoặc sữa bột mà trước đó trẻvẫn ăn những phải cho ăn từng ít một và ăn nhiều bữa trong ngày.+Trẻ từ 6 tháng tuổi:-Ngoài sữa mẹ và sữa thay thế như trên cần cho trẻ ăn thêm nhiều lần vàtừng ít một các thức ăn giàu chất dinh dưỡng như thịt nạc, cá, trứng, sữa…và cho thêm một ít dầu, mỡ để tăng thêm năng lượng của khẩu phần.-Nếu trẻ được ăn sữa bò và ngũ cốc và rau đun chín nhừ cũng không gâytăng lượng phân bài tiết, nếu chỉ ăn sữa bò đơn thuần hoặc sữa công nghiệpcó thể gây tăng khối lượng phân.-Thức ăn cần mềm, nấu kỹ, cho ăn ngay sau khi nấu để đảm bảo vệ sinhgiảm nguy cơ bội nhiễm,-nếu phải cho trẻ ăn những thức ăn đã nấu sẵn thì cần phải đun lại trước khicho ăn.-Cho trẻ ăn thêm quả chín hoặc nước quả như: Chuối, cam, xoài, đu đủ,hồng xiê m… để tăng thêm lượng Kali, bê tacaroten, Vitamin C…d.Các thực phẩm không nên dùng khi trẻ bị tiêu chảy+Các loại nước giải khát công nghiệp, các loại thức ăn có chứa nhiều đườngvì những thức ăn này có thể làm tăng tiêu chảy. Do tăng áp lực thẩm thấutrong lòng ruột kéo nước trong tế bào vào lòng ruột.+Tránh dùng các loại thực phẩm có nhiều xơ hoặc ít chất dinh dưỡng như:Các loại rau thô (măng, rau cần), tinh bột nguyên hạt (ngô, đỗ) khó tiêu hóa.e.Số lượng thức ăn:+Cần khuyến khích trẻ ăn càng nhiều càng tốt, trẻ nhỏ cho ăn 6 lần/ngàyhoặc nhiều hơn.+Sau khi khỏi tiêu chảy, để giúp cho trẻ hồi phục nhanh và tránh suy dinhdưỡng cần cho trẻ ăn thêm mỗi ngày 1 bữa trong 2 tuần liền.+ Nếu trẻ ăn ít hoặc ăn vào bị nôn, thì cho ăn ít hơn và tăng số bữa lên so vớithực đơn.+ Trẻ ăn sữa bò tiêu chảy tăng lên thì thay bằng sữa tương 10% hoặc sữakhông có lactoza như (Isomil, olac) hoặc cho ăn sữa chua làm từ sữa phagiống như các bữa sữa nước của trẻ.+Từ ngày thứ 5 nếu trẻ bớt tiêu chảy quay dần về chế độ ăn bình thường.f.Chú ý:+Ngoài ra, có thể dùng thêm một số men tiêu hóa vi sinh như: lacteolfor,lactominplus, antibio, biosubtil: 1-2 gói/ngày, cốm biobaby: 4-6 thìa/ngàychia 3-4 lần.+Dùng thêm kẽm với liều lượng như sau: 10mg/ngày đối với trẻ dưới 6tháng, 20mg/ngày đối với trẻ 6 tháng đến 5 tuổi, dùng trong 14 ngày.+ Kháng sinh: chỉ nên dùng trong một số trường hợp : ampicillin,sunphamethoxazole hoặc acid nalidicique...-Khi trẻ bị lỵ: đi ngoài phân có máu, mũi nhày, phân lờ lờ máu cá, kèm theosốt, khi đi phải rặn nhiều, có cơn đau quặn, soi phân có hồng cầu, bạch cầuhoặc tốt nhất cấy phân tìm được vi khuẩn lây bệnh thì mới có chỉ định dùngkháng sinh.-Lỵ trực khuẩn: đi ngoài phân có máu mũi, lờ lờ máu cá: Dùng trimethierim(TMP) và sulfamethroxazol (SMX). TMP: 10mg/kg/ngày và SMX50mg/kg/ngày chia 2 lần x 5 ngày (biệt dược hay dùng là biseptol 480mg:một viên có chứa 80mg TMP, 400mg SMX hoặc septrin dạng sirô). Sau 3ngày không đỡ có thể thay bằng nalidixic axit: 60mg/kg/ngày chia 4 lần x 5ngày.-Lỵ amip: phân có máu mũi, soi phân tươi thấy ký sinh trùng amip thể hoạtđộng: Dùng metronidazol (biệt dược: flagyl, klion): 30mg/kg/ngày x 5 ngàyhoặc hydro emetin: 1mg/kg/ngày x 5-10 ngày.-Đơn bào: giardia: Dùng metronidazol (biệt dược: flagyl, klion):30mg/kg/ngày x 5-10 ngày. Hoặc quinacrin 7mg/kg/ngày x 5-10 ngày.-Tả nặng: tetracyclin 50mg/kg/ngày chia 4 lần x 3 ngày, hoặc furazolidon5mg/kg/ngày x 3 ngày.+Khi trẻ bị lỵ, bên cạnh việc dùng kháng sinh, trẻ vẫn phải được bù nước vàđiện giải như tiêu chảy cấp khác.+Song song với việc dùng thuốc và bù nước điện giải, trẻ cần được nuôidưỡng tốt để tránh suy dinh dưỡng: cho trẻ bú mẹ bình thường hoặc uốngcác loại sữa công thức, ăn bổ sung các loại bột cháo theo tháng tuổi.+Không dùng thuốc chống nôn, cầm tiêu chảy như: thuốc phiện, imodium...vì thực chất thuốc chỉ làm giảm nhu động ruột, gây nhiều tai biến trong điềutrị tiêu chảy cấp.+Các loại kaolin, pectin, tanin không có tác dụng thực sự trong điều trị tiêuchảy cấp, không nên cho trẻ dùng.IV.Cách phòng bệnh+Nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu nhằm tăng cường miễndịch với bệnh tật cho trẻ, sau đó cho ăn bổ sung kèm bú mẹ.+Không nên cho trẻ bú chai, bú bình, ngậm vú giả.+Tạo tập quán ăn tốt cho trẻ:-Cho trẻ ăn bổ sung sau 6 tháng, ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.-Tạo thói quen cho trẻ rửa tay trước khi ăn và bà mẹ trước khi cho trẻ ăn,- sử dụng nguồn nước sạch, chế biến, bảo quản thức ăn an toàn, hợp vệ sinh.+Vaccine đầu tiên ngừa viêm dạ dày - ruột cho trẻ nhỏ đã có tại VN-Đó là vaccine Rotarix (dạng uống) do GlaxoSmithKline sản xuất, được chỉđịnh dùng liều đầu tiên khi trẻ đượïc 6 tuần tuổi và liều thứ hai trong vòng24 tuần tuổi.-Vaccine Rotarix hiện đã được phép sử dụng tại 90 quốc gia, trong đó, 11quốc gia đã đưa vào chương trình chủng ngừa mở rộng. Tại VN, giá hiệnnay cho 2 liều là 1,2 tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaTài liệu liên quan:
-
8 trang 62 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 52 1 0 -
4 trang 49 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 44 0 0 -
6 trang 44 0 0
-
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 39 0 0 -
6 trang 37 0 0
-
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 35 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 trang 32 0 0 -
39 trang 32 0 0