Tiêu chảy ở trẻ – tác hại khôn lường
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.88 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm có khoảng 1,5 tỷ lượt trẻ em bị tiêu chảy, trong đó có từ 1,5 – 2,5 triệu trường hợp tử vong. TS.BS Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Y dược TPHCM cho biết: tiêu chảy là đi tiêu phân lỏng nhiều hơn 3 lần trong 24 giờ. Riêng trẻ sơ sinh bú mẹ, có thể đi tiêu 5-6 lần trong ngày, phân có một ít nước vẩn là bình thường. Khi nào phân lỏng, nhiều nước hơn bình thường thì mới gọi là tiêu chảy ở trẻ sơ sinh....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chảy ở trẻ – tác hại khôn lườngTiêu chảy ở trẻ – tác hại khôn lườngTheo Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm có khoảng 1,5 tỷ lượt trẻ em bị tiêu chảy,trong đó có từ 1,5 – 2,5 triệu trường hợp tử vong.TS.BS Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Y dược TPHCM cho biết: tiêu chảylà đi tiêu phân lỏng nhiều hơn 3 lần trong 24 giờ. Riêng trẻ sơ sinh bú mẹ, có thểđi tiêu 5-6 lần trong ngày, phân có một ít nước vẩn là bình thường. Khi nào phânlỏng, nhiều nước hơn bình thường thì mới gọi là tiêu chảy ở trẻ sơ sinh.I. TIÊU CHẢY NGUY HIỂM NHƯ THẾ NÀO?Tiêu chảy là một trong những bệnh thường gặp nhất ở trẻ em. Ở trẻ dưới 3 tuổi thìtrung bình mỗi năm sẽ mắc 1-3 đợt bệnh tiêu chảy. Phần lớn trẻ tử vong do tiêu chảygặp dưới 2 tuổi và sống tại những nước đang phát triển. Ngoài ra, do trẻ có thể bịnhiều đợt tiêu chảy trong một năm, đôi lúc phải nhập viện, làm ảnh hưởng đến việchọc tập, công việc của cha mẹ và là một gánh nặng cho kinh tế gia đình và xã hội.II. VÌ SAO TRẺ BỊ TIÊU CHẢY?Trẻ bị tiêu chảy có thể do nhiều lý do, nhưng thường gặp nhất là do đường ruột trẻ bịnhiễm trùng. Tác nhân có thể là virus, vi trùng, hoặc ký sinh trùng, mỗi loại có biểuhiện và cách điều trị khác nhau. Ngoài ra, trẻ bị tiêu chảy có thể do dị ứng với thức ăn,bất dung nạp thức ăn (thường gặp bất dung nạp lactose là một loại đường có trongsữa), chế độ ăn không phù hợp với lứa tuổi, sử dụng kháng sinh kéo dài, v.v…Mặc dù hầu như bé nào cũng mắc tiêu chảy ít nhất 1 lần trong đời, nhưng có những bédễ bị tiêu chảy hơn các bé khác. Nhóm trẻ này được gọi là trẻ có nguy cơ cao, baogồm: những trẻ trong độ tuổi 6 tháng – 2 tuổi, trẻ bị suy dinh dưỡng, trẻ bị suy giảmmiễn dịch, trẻ không có thói quen rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, trẻ có chếđộ ăn không hợp vệ sinh (ví dụ bú bình không đảm bảo vệ sinh, thức ăn hoặc nguồnnước bị ô nhiễm, v.v…).III. TẠI SAO TIÊU CHẢY LẠI NGUY HIỂM?Nếu tiêu chảy không được điều trị hoặc điều trị không hợp lý, trẻ sẽ bị “cạn nướctrong người” dần, (từ chuyên môn gọi là “có dấu mất nước”). Nếu cơ thể “cạn nước”thì sẽ hoạt động yếu dần. Nếu không bổ sung kịp thời thì có thể dẫn đến tử vong.Ngoài ra, tiêu chảy cũng làm rối loạn các chất khoáng trong cơ thể. Nếu tiêu chảy kéodài sẽ dễ đưa đến suy dinh dưỡng, sẽ làm tiêu chảy khó điều trị hơn, và có thể bệnh lýngày càng nặng và khó kiểm soát. Một số trường hợp tiêu chảy do vi trùng có thể dẫnđến nhiễm trùng huyết, điều trị rất khó khăn và có thể gây tử vong.IV. ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY CẤP NHƯ THÊ NÀO?Nguyên tắc điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ:Uống nhiều hơn bình thường: đây là nguyên tắc rất quan trọng, cho trẻ uống thêmdung dịch bù nước (ORS) sau mỗi lần đi tiêu lỏng hay sau khi nôn ói. Ngoài ORS, trẻtrên 6 tháng tuổi còn có thể uống nước súp, nước cơm, nước cháo, nước dừa, nướchoa quả tươi không đường, nước chín để nguội.Tiếp tục cho ăn: Nếu trẻ đang bú mẹ thì tiếp tục cho bú. Ở trẻ lớn hơn thì khẩu phầnăn hàng ngày nên được tiếp tục và tăng dần lên. Ở những trẻ có nôn ói thì khẩu phầnăn nên được chia ra làm nhiều bữa nhỏ. Không nên nhịn ăn, giảm khẩu phần ăn haypha loãng sữa vì trẻ sẽ bị giảm cân, chức năng đường ruột hồi phục chậm hơn và thờigian tiêu chảy sẽ kéo dài hơn. Sau khi hết tiêu chảy nên cho bé ăn nhiều hơn để hồiphục lại dinh dưỡng cho bé.Bổ sung kẽm: các nhân viên y tế sẽ cho bé uống bổ sung kẽm dưới dạng viên hoặcnước, uống l0-14 ngày. Kẽm góp phần giúp giảm thời gian và độ nặng của tiêu chảy,đồng thời giúp giảm nguy cơ tiêu chảy trong thời gian tới.Khi nào đưa trẻ trở lại cơ sở y tế: nếu trẻ có một trong các dấu hiệu sau:Trẻ không ăn uống được và bỏ búSốt cao hơnTrẻ rất khát nướcTrong phân có máuBệnh diễn tiến không khá hơn sau 2 ngày điều trịV. PHÒNG NGỪA TIÊU CHẢY?Nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ ít nhất trong 6 tháng đầu đời.Cho ăn dặm đúng cách, hợp vệ sinh và đầy đủ các chất (đạm, béo, đường, hoa quả).Sử dụng nước sạch.Ăn thực phẩm sạch, an toàn, có nguồn gốc rõ ràng và được bảo quản đúng quy cách.Rửa tay trước khi chuẩn bị thức ăn và cho trẻ ăn, hoặc sau khi trẻ đi tiêu.Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Uốngvắc-xin ngừa tiêu chảy do rotavirus. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chảy ở trẻ – tác hại khôn lườngTiêu chảy ở trẻ – tác hại khôn lườngTheo Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm có khoảng 1,5 tỷ lượt trẻ em bị tiêu chảy,trong đó có từ 1,5 – 2,5 triệu trường hợp tử vong.TS.BS Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Y dược TPHCM cho biết: tiêu chảylà đi tiêu phân lỏng nhiều hơn 3 lần trong 24 giờ. Riêng trẻ sơ sinh bú mẹ, có thểđi tiêu 5-6 lần trong ngày, phân có một ít nước vẩn là bình thường. Khi nào phânlỏng, nhiều nước hơn bình thường thì mới gọi là tiêu chảy ở trẻ sơ sinh.I. TIÊU CHẢY NGUY HIỂM NHƯ THẾ NÀO?Tiêu chảy là một trong những bệnh thường gặp nhất ở trẻ em. Ở trẻ dưới 3 tuổi thìtrung bình mỗi năm sẽ mắc 1-3 đợt bệnh tiêu chảy. Phần lớn trẻ tử vong do tiêu chảygặp dưới 2 tuổi và sống tại những nước đang phát triển. Ngoài ra, do trẻ có thể bịnhiều đợt tiêu chảy trong một năm, đôi lúc phải nhập viện, làm ảnh hưởng đến việchọc tập, công việc của cha mẹ và là một gánh nặng cho kinh tế gia đình và xã hội.II. VÌ SAO TRẺ BỊ TIÊU CHẢY?Trẻ bị tiêu chảy có thể do nhiều lý do, nhưng thường gặp nhất là do đường ruột trẻ bịnhiễm trùng. Tác nhân có thể là virus, vi trùng, hoặc ký sinh trùng, mỗi loại có biểuhiện và cách điều trị khác nhau. Ngoài ra, trẻ bị tiêu chảy có thể do dị ứng với thức ăn,bất dung nạp thức ăn (thường gặp bất dung nạp lactose là một loại đường có trongsữa), chế độ ăn không phù hợp với lứa tuổi, sử dụng kháng sinh kéo dài, v.v…Mặc dù hầu như bé nào cũng mắc tiêu chảy ít nhất 1 lần trong đời, nhưng có những bédễ bị tiêu chảy hơn các bé khác. Nhóm trẻ này được gọi là trẻ có nguy cơ cao, baogồm: những trẻ trong độ tuổi 6 tháng – 2 tuổi, trẻ bị suy dinh dưỡng, trẻ bị suy giảmmiễn dịch, trẻ không có thói quen rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, trẻ có chếđộ ăn không hợp vệ sinh (ví dụ bú bình không đảm bảo vệ sinh, thức ăn hoặc nguồnnước bị ô nhiễm, v.v…).III. TẠI SAO TIÊU CHẢY LẠI NGUY HIỂM?Nếu tiêu chảy không được điều trị hoặc điều trị không hợp lý, trẻ sẽ bị “cạn nướctrong người” dần, (từ chuyên môn gọi là “có dấu mất nước”). Nếu cơ thể “cạn nước”thì sẽ hoạt động yếu dần. Nếu không bổ sung kịp thời thì có thể dẫn đến tử vong.Ngoài ra, tiêu chảy cũng làm rối loạn các chất khoáng trong cơ thể. Nếu tiêu chảy kéodài sẽ dễ đưa đến suy dinh dưỡng, sẽ làm tiêu chảy khó điều trị hơn, và có thể bệnh lýngày càng nặng và khó kiểm soát. Một số trường hợp tiêu chảy do vi trùng có thể dẫnđến nhiễm trùng huyết, điều trị rất khó khăn và có thể gây tử vong.IV. ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY CẤP NHƯ THÊ NÀO?Nguyên tắc điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ:Uống nhiều hơn bình thường: đây là nguyên tắc rất quan trọng, cho trẻ uống thêmdung dịch bù nước (ORS) sau mỗi lần đi tiêu lỏng hay sau khi nôn ói. Ngoài ORS, trẻtrên 6 tháng tuổi còn có thể uống nước súp, nước cơm, nước cháo, nước dừa, nướchoa quả tươi không đường, nước chín để nguội.Tiếp tục cho ăn: Nếu trẻ đang bú mẹ thì tiếp tục cho bú. Ở trẻ lớn hơn thì khẩu phầnăn hàng ngày nên được tiếp tục và tăng dần lên. Ở những trẻ có nôn ói thì khẩu phầnăn nên được chia ra làm nhiều bữa nhỏ. Không nên nhịn ăn, giảm khẩu phần ăn haypha loãng sữa vì trẻ sẽ bị giảm cân, chức năng đường ruột hồi phục chậm hơn và thờigian tiêu chảy sẽ kéo dài hơn. Sau khi hết tiêu chảy nên cho bé ăn nhiều hơn để hồiphục lại dinh dưỡng cho bé.Bổ sung kẽm: các nhân viên y tế sẽ cho bé uống bổ sung kẽm dưới dạng viên hoặcnước, uống l0-14 ngày. Kẽm góp phần giúp giảm thời gian và độ nặng của tiêu chảy,đồng thời giúp giảm nguy cơ tiêu chảy trong thời gian tới.Khi nào đưa trẻ trở lại cơ sở y tế: nếu trẻ có một trong các dấu hiệu sau:Trẻ không ăn uống được và bỏ búSốt cao hơnTrẻ rất khát nướcTrong phân có máuBệnh diễn tiến không khá hơn sau 2 ngày điều trịV. PHÒNG NGỪA TIÊU CHẢY?Nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ ít nhất trong 6 tháng đầu đời.Cho ăn dặm đúng cách, hợp vệ sinh và đầy đủ các chất (đạm, béo, đường, hoa quả).Sử dụng nước sạch.Ăn thực phẩm sạch, an toàn, có nguồn gốc rõ ràng và được bảo quản đúng quy cách.Rửa tay trước khi chuẩn bị thức ăn và cho trẻ ăn, hoặc sau khi trẻ đi tiêu.Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Uốngvắc-xin ngừa tiêu chảy do rotavirus. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học y học thường thức sức khỏe trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em mẹo vặt chăm sóc trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 230 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 193 0 0 -
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 90 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
9 trang 74 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 73 0 0