Tiêu chí đánh giá, xếp loại đạo đức học sinh phổ thông - một số vấn đề đặt ra trong bối cảnh hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 439.34 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để góp phần phát huy kết quả đạt được, tránh sự mơ hồ trong nhận thức, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, cần phải đổi mới cách đánh giá. Xây dựng những tiêu chí cụ thể, rõ ràng về chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi học sinh ở từng bậc khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chí đánh giá, xếp loại đạo đức học sinh phổ thông - một số vấn đề đặt ra trong bối cảnh hiện nayTAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 8 - Thaùng 2/2012 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI ĐẠO ĐỨC HỌC SINH PHỔ THÔNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY NGUYỄN LƯƠNG BẰNG (*) TÓM TẮT Trong bối cảnh hiện nay, việc giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông đã đạt một sốkết quả bước đầu, nhưng sự xuống cấp đạo đức của học sinh ở các trường phổ thông rấtđáng lo ngại. Để góp phần phát huy kết quả đạt được, tránh sự mơ hồ trong nhận thức,từng bước nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, cần phải đổi mới cáchđánh giá. Xây dựng những tiêu chí cụ thể, rõ ràng về chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứatuổi học sinh ở từng bậc khác nhau. Các chuẩn mực đó phải được quy thành thang điểmcho học sinh tự đánh giá, sau đó đưa ra lớp xếp loại. Đánh giá từng học sinh đảm bảokhách quan, công bằng, minh bạch, làm cho học sinh ý thức được chuẩn mực đạo đức vàtự điều chỉnh hành vi đạo đức của mình theo tiêu chí đã đề ra. ABSTRACT In the present context, Moral education for pupils in secondary and high schools hasachieved some initial results, but moral decadence of pupils in schools is alarming. Tocontribute a part in development of the achieved results, to avoid ambiguousness in theirawareness and to improve quality of moral education for pupils step by step, method ofassessment should be innovated. Detailed and clear criteria on Morality standards whichare suitable with their ages at different education levels should also be constructed. Thesestandards should be converted into score for pupil’s self-assessment, and then they will begraded in classrooms. Assessment for each pupil should be guaranteed its objectiveness,justice, evidence with the amine of making pupil to aware Morality standard and adjusttheir moral actions according to the proposed criteria.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA “TIÊU CHÍ ĐẠO niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm, trách ĐỨC HỌC SINH PHỔ THÔNG” (*) nhiệm, hạnh phúc, công bằng, danh dự, lòng Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, tự trọng, ước mơ, ý chí, lí tưởng... và vềlà tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vichuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh và ứng xử giữa cá nhân và xã hội, giữa cá nhânđánh giá cách ứng xử của con người trong với cá nhân trong xã hội. Đạo đức mang tínhquan hệ với nhau và quan hệ với xã hội. lịch sử. Nó được điều chỉnh cùng với sự phátChúng được thực hiện bởi niềm tin cá triển của xã hội theo những tiêu chuẩn,nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư nguyên tắc, được dư luận xã hội thừa nhận.luận xã hội. Đạo đức khác với pháp luật. Pháp luật là Ý thức đạo đức là toàn bộ những quan những quy phạm hành vi do Nhà nước ban hành mà mọi người dân buộc phải tuân theo,(*) PGS. TS, Trường Đại học Vinh nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và bảoTIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI ĐẠO ĐỨC HỌC SINH PHỔ THÔNG...vệ trật tự xã hội. Đạo đức cùng với pháp Trong bối cảnh hiện nay để đáp ứngluật là công cụ giữ vững kỉ cương xã hội. những yêu cầu của giai đoạn cách mạngĐạo đức thường không thiên về quy định mới, tiêu chí đạo đức con người Việt Namcác hành vi cụ thể, còn pháp luật chú trọng phải đạt được là: “Có tinh thần yêu nước,việc quy định các hành vi cụ thể. Đạo đức tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dânthường được thể hiện dưới hình thức niềm tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lêntin, lí tưởng, các nguyên tắc, quy tắc chung để đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạcnhằm định hướng tinh thần giúp các thành hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trongviên xã hội tự điều chỉnh hành vi. Đạo đức sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình, độc lậpvà pháp luật thống nhất ở mục đích, ở định dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.hướng nhưng khác nhau về hình thức biểu Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấuhiện. Đạo đức thường biểu hiện những tiêu vì lợi ích chung.chuẩn cao của xã hội, gắn liền với những lí Có lối sống lành mạnh, nếp sống văntưởng để hoàn thiện con người và xã hội minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa,loài người. Nó còn chứa đựng những yếu tôn trọng kỉ cương phép nước, quy ước củatố truyền thống, phong tục, tập quán địa cộng đồng; có ý thức bảo vệ và cải thiệnphương đã nâng lên thành những yêu cầu. môi trường sinh thái.Cho nên, đạo đức còn mang tính địa Lao động chăm chỉ với lương tâm nghềphương cục bộ. nghiệp, có kĩ thuật, sáng tạo, năng suất cao Pháp luật được th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chí đánh giá, xếp loại đạo đức học sinh phổ thông - một số vấn đề đặt ra trong bối cảnh hiện nayTAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 8 - Thaùng 2/2012 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI ĐẠO ĐỨC HỌC SINH PHỔ THÔNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY NGUYỄN LƯƠNG BẰNG (*) TÓM TẮT Trong bối cảnh hiện nay, việc giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông đã đạt một sốkết quả bước đầu, nhưng sự xuống cấp đạo đức của học sinh ở các trường phổ thông rấtđáng lo ngại. Để góp phần phát huy kết quả đạt được, tránh sự mơ hồ trong nhận thức,từng bước nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, cần phải đổi mới cáchđánh giá. Xây dựng những tiêu chí cụ thể, rõ ràng về chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứatuổi học sinh ở từng bậc khác nhau. Các chuẩn mực đó phải được quy thành thang điểmcho học sinh tự đánh giá, sau đó đưa ra lớp xếp loại. Đánh giá từng học sinh đảm bảokhách quan, công bằng, minh bạch, làm cho học sinh ý thức được chuẩn mực đạo đức vàtự điều chỉnh hành vi đạo đức của mình theo tiêu chí đã đề ra. ABSTRACT In the present context, Moral education for pupils in secondary and high schools hasachieved some initial results, but moral decadence of pupils in schools is alarming. Tocontribute a part in development of the achieved results, to avoid ambiguousness in theirawareness and to improve quality of moral education for pupils step by step, method ofassessment should be innovated. Detailed and clear criteria on Morality standards whichare suitable with their ages at different education levels should also be constructed. Thesestandards should be converted into score for pupil’s self-assessment, and then they will begraded in classrooms. Assessment for each pupil should be guaranteed its objectiveness,justice, evidence with the amine of making pupil to aware Morality standard and adjusttheir moral actions according to the proposed criteria.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA “TIÊU CHÍ ĐẠO niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm, trách ĐỨC HỌC SINH PHỔ THÔNG” (*) nhiệm, hạnh phúc, công bằng, danh dự, lòng Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, tự trọng, ước mơ, ý chí, lí tưởng... và vềlà tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vichuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh và ứng xử giữa cá nhân và xã hội, giữa cá nhânđánh giá cách ứng xử của con người trong với cá nhân trong xã hội. Đạo đức mang tínhquan hệ với nhau và quan hệ với xã hội. lịch sử. Nó được điều chỉnh cùng với sự phátChúng được thực hiện bởi niềm tin cá triển của xã hội theo những tiêu chuẩn,nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư nguyên tắc, được dư luận xã hội thừa nhận.luận xã hội. Đạo đức khác với pháp luật. Pháp luật là Ý thức đạo đức là toàn bộ những quan những quy phạm hành vi do Nhà nước ban hành mà mọi người dân buộc phải tuân theo,(*) PGS. TS, Trường Đại học Vinh nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và bảoTIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI ĐẠO ĐỨC HỌC SINH PHỔ THÔNG...vệ trật tự xã hội. Đạo đức cùng với pháp Trong bối cảnh hiện nay để đáp ứngluật là công cụ giữ vững kỉ cương xã hội. những yêu cầu của giai đoạn cách mạngĐạo đức thường không thiên về quy định mới, tiêu chí đạo đức con người Việt Namcác hành vi cụ thể, còn pháp luật chú trọng phải đạt được là: “Có tinh thần yêu nước,việc quy định các hành vi cụ thể. Đạo đức tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dânthường được thể hiện dưới hình thức niềm tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lêntin, lí tưởng, các nguyên tắc, quy tắc chung để đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạcnhằm định hướng tinh thần giúp các thành hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trongviên xã hội tự điều chỉnh hành vi. Đạo đức sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình, độc lậpvà pháp luật thống nhất ở mục đích, ở định dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.hướng nhưng khác nhau về hình thức biểu Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấuhiện. Đạo đức thường biểu hiện những tiêu vì lợi ích chung.chuẩn cao của xã hội, gắn liền với những lí Có lối sống lành mạnh, nếp sống văntưởng để hoàn thiện con người và xã hội minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa,loài người. Nó còn chứa đựng những yếu tôn trọng kỉ cương phép nước, quy ước củatố truyền thống, phong tục, tập quán địa cộng đồng; có ý thức bảo vệ và cải thiệnphương đã nâng lên thành những yêu cầu. môi trường sinh thái.Cho nên, đạo đức còn mang tính địa Lao động chăm chỉ với lương tâm nghềphương cục bộ. nghiệp, có kĩ thuật, sáng tạo, năng suất cao Pháp luật được th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xếp loại đạo đức học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục Giáo dục đạo đức Chuẩn mực đạo đức Điều chỉnh hành vi đạo đứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 423 2 0 -
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 334 1 0 -
8 trang 109 1 0
-
11 trang 108 0 0
-
5 trang 95 0 0
-
120 trang 95 1 0
-
5 trang 86 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Xã hội hóa giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay
194 trang 75 0 0 -
110 trang 75 0 0
-
Các yếu tố cấu thành năng lực nghề nghiệp giáo viên mầm non
7 trang 64 0 0