Tiêu chí phát triển đô thị bền vững và một số bài học kinh nghiệm quốc tế từ các nước phát triển trên thế giới
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 514.82 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tiêu chí phát triển đô thị bền vững và một số bài học kinh nghiệm quốc tế từ các nước phát triển trên thế giới tập trung phân tích những tiêu chí, qua đó tổng hợp lý thuyết, giúp nhận định cụ thể thế nào là phát triển đô thị bền vững và khái quát một số mô hình đô thị bền vững ở các nước phát triển, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chí phát triển đô thị bền vững và một số bài học kinh nghiệm quốc tế từ các nước phát triển trên thế giới TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TỪ CÁC NƢỚC PHÁT TRIỂN TRÊN THẾ GIỚI Nguyễn Thị Anh Khoa Chính trị học, Học viện Chính trị khu vực II Tóm tắt: Sự phát triển thần tốc của các đô thị là hệ quả tất yếu của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, việc quy hoạch để trở thành đô thị bền vững được xem là một trong những mục tiêu quan trọng của các quốc gia, trong đ c Việt Nam. Bài viết tập trung phân tích những tiêu chí , qua đ tổng hợp lý thuyết, giúp nhận định cụ thể thế nào là phát triển đô thị bền vững và khái quát một số mô hình đô thị bền vững ở các nước phát triển, từ đ rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Đô thị bền vững, bài học, kinh nghiệm quốc tế,… I/ DẪN NHẬP Trong thời gian gần đây với sự bùng nổ dân số, quá trình di dân từ nông thôn ra thành thị đã đẩy nhanh tiến trình đô thị hóa ở nƣớc ta, kéo theo đó bài toán về quản lý đô thị cũng đƣợc đặt ra với nhiều lời giải và biến số hƣớng tới phát triển đô thị bền vững. Nhìn rộng ra thế giới, từ lâu hoạt động phát triển ở các đô thị trên thế giới đều hƣớng tới việc tìm cách khai thác triệt để các nguồn lực, lợi thế khác nhau nhằm phát triển đô thị hài hòa và bền vững. Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi nƣớc cũng nhƣ tầm nhìn của giới lãnh đạo, năng lực hiểu biết của giới chuyên môn và nhà đầu tƣ mà quy mô và hƣớng phát triển đô thị bền vững của các nƣớc có trình độ và chất lƣợng khác nhau. Tại Việt Nam hệ thống đô thị phát triển cả về số lƣợng, chất lƣợng và quy mô;đặc biệt là ở các đô thị lớn nhƣ TP.HCM và Hà Nội. Tốc độ phát triển đã tạo các áp lực về hạ tầng đô thị, môi trƣờng đô thị, về nhà ở - văn phòng, giao thông đô thị và không gian công cộng trong đô thị…Những điều này cộng với nhu cầu về tính văn minh, hiện đại, mỹ quan đô thị, chất lƣợng sống của thị dân đã và đang đòi hỏi việc phát triển bền vững một cách cấp thiết hơn bao giờ hết. Đây cũng là vấn đề trăn trở cho các nhà nghiên cứu, rất nhiều đề tài, công trình khoa học xoay quanh vấn đề phát triển đô thị bền vững tuy nhiên chƣa tìm ra một hƣớng đi thích hợp với Việt Nam. Phân tích để thấy rõ các tiêu chí thực tiễn nào tác động tới việc hoạch định mô hình đô thị bền vững trên thế giới, vì sao họ đạt đƣợc hiệu quả tốt vây, tổng kết các nội dung đó giúp cho Việt Nam tìm đƣợc hƣớng tiếp cận cụ thể, hoàn thiện hơn. II/ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1. Khái niệm bền vững và xu thế chung 618 Khái niệm 'phát triển bền vững' xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi trƣờng từ những năm đầu của thập niên 70 của thế kỷ 20. Năm 1987, trong Báo cáo 'Tƣơng lai chung của chúng ta' của Hội đồng Thế giới về Môi trƣờng và Phát triển (WCED) của Liên hợp quốc, 'phát triển bền vững' đƣợc định nghĩa 'là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau'. Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái đất về Môi trƣờng và phát triển tổ chức ở Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 và Hội nghị Thƣợng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 đã xác định 'phát triển bền vững' là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất là tăng trƣởng kinh tế), phát triển xã hội(nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường (nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng; phòng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên). Tiêu chí để đánh giá sự phát triển bền vững là sự tăng trƣởng kinh tế ổn định; thực hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao đƣợc chất lƣợng môi trƣờng sống. Phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài ngƣời, vì vậy đã đƣợc các quốc gia trên thế giới đồng thuận xây dựng thành Chƣơng trình nghị sự cho từng thời kỳ phát triển của lịch sử. Tại Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái đất về Môi trƣờng và phát triển đƣợc tổ chức năm 1992 Tuyên bố Rio de Janeiro về môi trƣờng và phát triển bao gồm 27 nguyên tắc cơ bản và Chƣơng trình nghị sự 21 về các giải pháp phát triển bền vững chung cho toàn thế giới trong thế kỷ 21. Hội nghị khuyến nghị từng nƣớc căn cứ vào điều kiện và đặc điểm cụ thể để xây dựng Chƣơng trình nghị sự 21 ở cấp quốc gia, cấp ngành và địa phƣơng. Năm 2002 tại Hội nghị Thƣợng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) đã thông qua Bản Tuyên bố Johannesburg và Bản Kế hoạch thực hiện về phát triển bền vững. Hội nghị đã khẳng định lại các nguyên tắc đã đề ra trƣớc đây và tiếp tục cam kết thực hiện đầy đủ Chƣơng trình nghị sự 21 về phát triển bền vững. Từ sau Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái đất về Môi trƣờng và phát triển đƣợc tổ chức tại Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 đến nay đã có 113 nƣớc trên thế giới xây dựng và thực hiện Chƣơng trình nghị sự 21 về phát triển bền vững cấp quốc gia và 6.416 Chƣơng trình nghị sự 21 cấp địa phƣơng, đồng thời tại các nƣớc này đều đã thành lập các cơ quan độc lập để triển khai thực hiện chƣơng trình này. Các nƣớc trong khu vực nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia...đều đã xây dựng và thực hiện Chƣơng trình nghị sự 21 về phát triển bền vững.1 1 Quyết định, Về việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam(Chƣơng trình nghị sự 21 của Việt Nam), Thủ tƣớng chính, Website Bộ kế hoạch và đầu tƣ Văn ph ng phát triển bền vững, truy cập ngày 06/09/2017, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chí phát triển đô thị bền vững và một số bài học kinh nghiệm quốc tế từ các nước phát triển trên thế giới TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TỪ CÁC NƢỚC PHÁT TRIỂN TRÊN THẾ GIỚI Nguyễn Thị Anh Khoa Chính trị học, Học viện Chính trị khu vực II Tóm tắt: Sự phát triển thần tốc của các đô thị là hệ quả tất yếu của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, việc quy hoạch để trở thành đô thị bền vững được xem là một trong những mục tiêu quan trọng của các quốc gia, trong đ c Việt Nam. Bài viết tập trung phân tích những tiêu chí , qua đ tổng hợp lý thuyết, giúp nhận định cụ thể thế nào là phát triển đô thị bền vững và khái quát một số mô hình đô thị bền vững ở các nước phát triển, từ đ rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Đô thị bền vững, bài học, kinh nghiệm quốc tế,… I/ DẪN NHẬP Trong thời gian gần đây với sự bùng nổ dân số, quá trình di dân từ nông thôn ra thành thị đã đẩy nhanh tiến trình đô thị hóa ở nƣớc ta, kéo theo đó bài toán về quản lý đô thị cũng đƣợc đặt ra với nhiều lời giải và biến số hƣớng tới phát triển đô thị bền vững. Nhìn rộng ra thế giới, từ lâu hoạt động phát triển ở các đô thị trên thế giới đều hƣớng tới việc tìm cách khai thác triệt để các nguồn lực, lợi thế khác nhau nhằm phát triển đô thị hài hòa và bền vững. Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi nƣớc cũng nhƣ tầm nhìn của giới lãnh đạo, năng lực hiểu biết của giới chuyên môn và nhà đầu tƣ mà quy mô và hƣớng phát triển đô thị bền vững của các nƣớc có trình độ và chất lƣợng khác nhau. Tại Việt Nam hệ thống đô thị phát triển cả về số lƣợng, chất lƣợng và quy mô;đặc biệt là ở các đô thị lớn nhƣ TP.HCM và Hà Nội. Tốc độ phát triển đã tạo các áp lực về hạ tầng đô thị, môi trƣờng đô thị, về nhà ở - văn phòng, giao thông đô thị và không gian công cộng trong đô thị…Những điều này cộng với nhu cầu về tính văn minh, hiện đại, mỹ quan đô thị, chất lƣợng sống của thị dân đã và đang đòi hỏi việc phát triển bền vững một cách cấp thiết hơn bao giờ hết. Đây cũng là vấn đề trăn trở cho các nhà nghiên cứu, rất nhiều đề tài, công trình khoa học xoay quanh vấn đề phát triển đô thị bền vững tuy nhiên chƣa tìm ra một hƣớng đi thích hợp với Việt Nam. Phân tích để thấy rõ các tiêu chí thực tiễn nào tác động tới việc hoạch định mô hình đô thị bền vững trên thế giới, vì sao họ đạt đƣợc hiệu quả tốt vây, tổng kết các nội dung đó giúp cho Việt Nam tìm đƣợc hƣớng tiếp cận cụ thể, hoàn thiện hơn. II/ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1. Khái niệm bền vững và xu thế chung 618 Khái niệm 'phát triển bền vững' xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi trƣờng từ những năm đầu của thập niên 70 của thế kỷ 20. Năm 1987, trong Báo cáo 'Tƣơng lai chung của chúng ta' của Hội đồng Thế giới về Môi trƣờng và Phát triển (WCED) của Liên hợp quốc, 'phát triển bền vững' đƣợc định nghĩa 'là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau'. Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái đất về Môi trƣờng và phát triển tổ chức ở Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 và Hội nghị Thƣợng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 đã xác định 'phát triển bền vững' là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất là tăng trƣởng kinh tế), phát triển xã hội(nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường (nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng; phòng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên). Tiêu chí để đánh giá sự phát triển bền vững là sự tăng trƣởng kinh tế ổn định; thực hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao đƣợc chất lƣợng môi trƣờng sống. Phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài ngƣời, vì vậy đã đƣợc các quốc gia trên thế giới đồng thuận xây dựng thành Chƣơng trình nghị sự cho từng thời kỳ phát triển của lịch sử. Tại Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái đất về Môi trƣờng và phát triển đƣợc tổ chức năm 1992 Tuyên bố Rio de Janeiro về môi trƣờng và phát triển bao gồm 27 nguyên tắc cơ bản và Chƣơng trình nghị sự 21 về các giải pháp phát triển bền vững chung cho toàn thế giới trong thế kỷ 21. Hội nghị khuyến nghị từng nƣớc căn cứ vào điều kiện và đặc điểm cụ thể để xây dựng Chƣơng trình nghị sự 21 ở cấp quốc gia, cấp ngành và địa phƣơng. Năm 2002 tại Hội nghị Thƣợng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) đã thông qua Bản Tuyên bố Johannesburg và Bản Kế hoạch thực hiện về phát triển bền vững. Hội nghị đã khẳng định lại các nguyên tắc đã đề ra trƣớc đây và tiếp tục cam kết thực hiện đầy đủ Chƣơng trình nghị sự 21 về phát triển bền vững. Từ sau Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái đất về Môi trƣờng và phát triển đƣợc tổ chức tại Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 đến nay đã có 113 nƣớc trên thế giới xây dựng và thực hiện Chƣơng trình nghị sự 21 về phát triển bền vững cấp quốc gia và 6.416 Chƣơng trình nghị sự 21 cấp địa phƣơng, đồng thời tại các nƣớc này đều đã thành lập các cơ quan độc lập để triển khai thực hiện chƣơng trình này. Các nƣớc trong khu vực nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia...đều đã xây dựng và thực hiện Chƣơng trình nghị sự 21 về phát triển bền vững.1 1 Quyết định, Về việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam(Chƣơng trình nghị sự 21 của Việt Nam), Thủ tƣớng chính, Website Bộ kế hoạch và đầu tƣ Văn ph ng phát triển bền vững, truy cập ngày 06/09/2017, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đô thị bền vững Tiêu chí phát triển đô thị Quy hoạch đô thị Đô thị học Quản lý đô thịTài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 385 0 0 -
Chỉ số chống chịu của các đô thị Việt Nam – Báo cáo chứng minh khái niệm
113 trang 254 0 0 -
TTIỂU LUẬN ' CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC'
43 trang 161 0 0 -
200 trang 160 0 0
-
Những khái niệm mở đầu Đô thị học: Phần 1 - Trương Quang Thao
193 trang 157 1 0 -
19 trang 147 0 0
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Khu vui chơi sáng tạo thiếu nhi Hải Phòng
16 trang 139 1 0 -
23 trang 129 0 0
-
Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND
59 trang 129 0 0 -
Quyết định số 24/2012/QĐ-UBND
12 trang 127 0 0