Tiêu chí phát triển toàn diện con người mới XHCN - 5
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.48 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự thừa đó chính là tác động của mặt trái của kinh tế thị trường. Rõ ràng sự chậm cải tạo giáo dục và nội dung đào tạo không theo kịp những đòi hỏi của người sử dụng đã dẫn đến sự lãng phí trong đầu tư cho giáo dục, lực lượng lao động ở nước ta hiện nay rất hạn chế về chất lượng nhất là trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, kỹ năng lao động, thể lực và văn hoá lao động công nghiệp. Thêm vào đó việc sử dụng và khai thác số lao động, đã được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chí phát triển toàn diện con người mới XHCN - 5người có học vấn chắc chắn là không. Sự thừa đó chính là tác động của mặt tráicủa kinh tế thị trường. Rõ ràng sự chậm cải tạo giáo dục và nội dung đào tạokhông theo kịp những đòi hỏi của người sử dụng đ• dẫn đến sự l•ng phí trong đầutư cho giáo dục, lực lượng lao động ở nước ta hiện nay rất hạn chế về chất l ượngnhất là trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, kỹ năng lao động, thể lực và văn hoálao động công nghiệp. Thêm vào đó việc sử dụng và khai thác số lao động, đ•được đào tạo, có trình độ lại không hợp lý và kém hiệu quả. Nếu chúng ta khôngcó một nỗ lực phi thường bằng hành động thực tế trong việc xây dựng và sử dụngnguồn lực lao động thì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá khó có thể thựchiện được thành công; và đó cũng là lý do vì sao nhiều nhà khoa học kêu gọi phảitiến hành một cuộc cách mạng về con người mà thực chất là cách mạng về chấtlượng lao động mỗi bước tiến của cách mạng con người sẽ đem lại những thànhtựu to lớn cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, như chúng ta đ• biết cáchmạng con người với công nghiệp hoá, hiện đại hoá là hai mặt của một quá trìnhphát triển thống nhất, giữa chúng có một quan hệ biện chứng lần nhau.Để tạo ra sự thay đổi căn bản về chất l ượng trong nguồn lực con người cần cóhàng loạt những giải pháp thích ứng nhằm phát triển tốt yếu tố của con ngườitrong sự nghiệp đi lên của đất nước.Chăm sóc đào tạo phát huy nguồn lực con người phục vụ cho công cuộc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá.Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới vì công nghiệp hoá, hiện đại hoá tậptrung thành vấn đề quan trọng bậc nhất trong kết cấu hạ tầng x• hội, kinh tế tứclà một trong những tiền đề cơ bản để phát triển x• hội, đi vào công nghiệp hoá,hiện đại hoá.Đại hội VIII của Đảng ta là đại hội công nghiệp hoá, hiện đại hoá mở ra bướcngoặt lịch sử đưa nước ta tiến lên một thời kỳ phát triển toàn diện mỗi Lấy việcphát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bềnvững. Vì vậy cần được tập trung và chăm sóc bồi dưỡng, đào tạo phát huy sứcmạnh của con người Việt Nam thành lực lượng lao động x• hội, lực lượng sản xuấtcó đủ bản lĩnh và kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, đủ sứcxây dựng và bảo vệ tổ quốc hợp tác cạnh tranh trong kinh tế thị tr ường mở cửanhiều thành phần theo định hướng x• hội chủ nghĩa. Sức mạnh của con người vàcác dân tộc sống trên đất nước Việt Nam. Phải thể hiện thành sức mạnh của độingũ nhân lực, trong đó có bộ phận nhân tài trên nền dân trí với cốt lõi là nhân cáchnhân phẩm đậm đà bản sắc dân tộc của từng người, từng nhà cộng đồng, giai cấpvà cả dân tộc.Nói đến nguồn lực con người là nói đến sức mạnh trí tuệ tay nghề. Ph ương hướngchủ yếu của đổi mới giáo dục - đào tạo là phục vụ đắc lực cho công cuộc phát triểnđất nước, tức là cuối cùng phải tạo ra được nguồn lực con người. Các trườngchuyên nghiệp và đại học tập trung vào đào tạo nguồn nhân lực đủ khả năng tiếpcận công nghệ tiên tiến, công nghệ coi như báo cáo chính trị đại hội VIII đ• chỉ ra.Phải mau chóng làm cho khoa học và công nghệ trở thành nền tảng của côngnghiệp hoá, hiện đại hoá. Giáo dục đại học phải kết hợp với nghiên cứu khoa học,phát triển khoa học cả về cơ bản và ứng dụng. Bảo đảm tập trung đào tạo đội ngũnhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá với diện đại trà, đồng thời đặc biệt chúý tới mũi nhọn - có chính sách phát hiện bồi dưỡng và sử dụng người tài mauchóng tăng cường đội ngũ nhân lực có trình độ và năng lực cao, từ các nghệ nhânlàm các nghề truyền thống đến các chuyên gia công nghệ cao. Giáo dục và đào tạokết hợp chặt chẽ với khoa học kỹ thuật công nghệ mới có thể đóng góp xứngđangs vào phát huy nguồn lực con người, tuy nhiên một yếu tố mà ngày nay conngười cần phải hoàn thiện đó là. Cần coi trọng mặt đạo đức nhân cách của nguồnlực con người.Muốn có nguồn lực con người đáp ứng được công cuộc đổi mới giáo dục nhàtrường cùng với giáo dục gia đình và giáo dục x• hội phải làm tốt việc phát độngmột cao trào học tập trong toàn Đảng toàn dân, toàn quân nhằm đào tạo nên nhữngcon người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinhthần, trong sáng về đạo đức là động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá, đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa x• hội. Vậy mọi chủ trương chính sáchcủa Đảng và Nhà nước cần phải quán triệt việc chăm sóc, bồi dưỡng và phát triểnnhân tố con người.ý kiến bản thân.Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đường tất yếu duy nhất để đưa nước ta từmột nước kém phát triển đạt được những thành tựu to lớn cả những mặt kinh tếcũng như x• hội nhưng để thành công quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá,chúng ta phải biết tận dụng các nguồn lực sẵn có trong nước cũng như nước ngoài.Một trong những nguồn lực đó là nguồn nhân lực, con người không những chỉ cóvai trò về sự vận đồng và phát triển của x• hội mà trong điều kiện nay, con ngườilà nguồn lực cho quá trình đổi mới đất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chí phát triển toàn diện con người mới XHCN - 5người có học vấn chắc chắn là không. Sự thừa đó chính là tác động của mặt tráicủa kinh tế thị trường. Rõ ràng sự chậm cải tạo giáo dục và nội dung đào tạokhông theo kịp những đòi hỏi của người sử dụng đ• dẫn đến sự l•ng phí trong đầutư cho giáo dục, lực lượng lao động ở nước ta hiện nay rất hạn chế về chất l ượngnhất là trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, kỹ năng lao động, thể lực và văn hoálao động công nghiệp. Thêm vào đó việc sử dụng và khai thác số lao động, đ•được đào tạo, có trình độ lại không hợp lý và kém hiệu quả. Nếu chúng ta khôngcó một nỗ lực phi thường bằng hành động thực tế trong việc xây dựng và sử dụngnguồn lực lao động thì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá khó có thể thựchiện được thành công; và đó cũng là lý do vì sao nhiều nhà khoa học kêu gọi phảitiến hành một cuộc cách mạng về con người mà thực chất là cách mạng về chấtlượng lao động mỗi bước tiến của cách mạng con người sẽ đem lại những thànhtựu to lớn cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, như chúng ta đ• biết cáchmạng con người với công nghiệp hoá, hiện đại hoá là hai mặt của một quá trìnhphát triển thống nhất, giữa chúng có một quan hệ biện chứng lần nhau.Để tạo ra sự thay đổi căn bản về chất l ượng trong nguồn lực con người cần cóhàng loạt những giải pháp thích ứng nhằm phát triển tốt yếu tố của con ngườitrong sự nghiệp đi lên của đất nước.Chăm sóc đào tạo phát huy nguồn lực con người phục vụ cho công cuộc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá.Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới vì công nghiệp hoá, hiện đại hoá tậptrung thành vấn đề quan trọng bậc nhất trong kết cấu hạ tầng x• hội, kinh tế tứclà một trong những tiền đề cơ bản để phát triển x• hội, đi vào công nghiệp hoá,hiện đại hoá.Đại hội VIII của Đảng ta là đại hội công nghiệp hoá, hiện đại hoá mở ra bướcngoặt lịch sử đưa nước ta tiến lên một thời kỳ phát triển toàn diện mỗi Lấy việcphát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bềnvững. Vì vậy cần được tập trung và chăm sóc bồi dưỡng, đào tạo phát huy sứcmạnh của con người Việt Nam thành lực lượng lao động x• hội, lực lượng sản xuấtcó đủ bản lĩnh và kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, đủ sứcxây dựng và bảo vệ tổ quốc hợp tác cạnh tranh trong kinh tế thị tr ường mở cửanhiều thành phần theo định hướng x• hội chủ nghĩa. Sức mạnh của con người vàcác dân tộc sống trên đất nước Việt Nam. Phải thể hiện thành sức mạnh của độingũ nhân lực, trong đó có bộ phận nhân tài trên nền dân trí với cốt lõi là nhân cáchnhân phẩm đậm đà bản sắc dân tộc của từng người, từng nhà cộng đồng, giai cấpvà cả dân tộc.Nói đến nguồn lực con người là nói đến sức mạnh trí tuệ tay nghề. Ph ương hướngchủ yếu của đổi mới giáo dục - đào tạo là phục vụ đắc lực cho công cuộc phát triểnđất nước, tức là cuối cùng phải tạo ra được nguồn lực con người. Các trườngchuyên nghiệp và đại học tập trung vào đào tạo nguồn nhân lực đủ khả năng tiếpcận công nghệ tiên tiến, công nghệ coi như báo cáo chính trị đại hội VIII đ• chỉ ra.Phải mau chóng làm cho khoa học và công nghệ trở thành nền tảng của côngnghiệp hoá, hiện đại hoá. Giáo dục đại học phải kết hợp với nghiên cứu khoa học,phát triển khoa học cả về cơ bản và ứng dụng. Bảo đảm tập trung đào tạo đội ngũnhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá với diện đại trà, đồng thời đặc biệt chúý tới mũi nhọn - có chính sách phát hiện bồi dưỡng và sử dụng người tài mauchóng tăng cường đội ngũ nhân lực có trình độ và năng lực cao, từ các nghệ nhânlàm các nghề truyền thống đến các chuyên gia công nghệ cao. Giáo dục và đào tạokết hợp chặt chẽ với khoa học kỹ thuật công nghệ mới có thể đóng góp xứngđangs vào phát huy nguồn lực con người, tuy nhiên một yếu tố mà ngày nay conngười cần phải hoàn thiện đó là. Cần coi trọng mặt đạo đức nhân cách của nguồnlực con người.Muốn có nguồn lực con người đáp ứng được công cuộc đổi mới giáo dục nhàtrường cùng với giáo dục gia đình và giáo dục x• hội phải làm tốt việc phát độngmột cao trào học tập trong toàn Đảng toàn dân, toàn quân nhằm đào tạo nên nhữngcon người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinhthần, trong sáng về đạo đức là động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá, đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa x• hội. Vậy mọi chủ trương chính sáchcủa Đảng và Nhà nước cần phải quán triệt việc chăm sóc, bồi dưỡng và phát triểnnhân tố con người.ý kiến bản thân.Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đường tất yếu duy nhất để đưa nước ta từmột nước kém phát triển đạt được những thành tựu to lớn cả những mặt kinh tếcũng như x• hội nhưng để thành công quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá,chúng ta phải biết tận dụng các nguồn lực sẵn có trong nước cũng như nước ngoài.Một trong những nguồn lực đó là nguồn nhân lực, con người không những chỉ cóvai trò về sự vận đồng và phát triển của x• hội mà trong điều kiện nay, con ngườilà nguồn lực cho quá trình đổi mới đất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 268 1 0 -
30 trang 227 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 222 0 0 -
20 trang 218 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0
-
31 trang 151 0 0