Tiêu chuẩn để đánh giá dầu thô phần 3
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 208.68 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính chất vật lý và chỉ tiêu đánh giá dầu thô số đó lại có đặc tính naphtenic mạnh, thì nhiệt độ đông đặc của hỗn hợp trong thực tế lại thấp hơn so với khi tính theo trung bình thể tích. III.8. Điểm vẫn đục
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chuẩn để đánh giá dầu thô phần 3Tính chất vật lý và chỉ tiêu đánh giá dầu thôsố đó lại có đặc tính naphtenic mạnh, thì nhiệt độ đông đặc của hỗn hợp trong thựctế lại thấp hơn so với khi tính theo trung bình thể tích.III.8. Điểm vẫn đục Điểm vẫn đục là nhiệt độ cao nhất mà ở đó bắt đầu xuất hiện sự kết tinh củacác phân tử paraffin trong hỗn hợp của nó ở điều kiện thí nghiệm. Việc xác định điển vẫn đục được tiến hành theo các tiêu chuẩn ISO 3015hoặc ASTM D2500, trước đây các kết quả quan sát bằng mắt, ngày này nhiềuphòng thí nghiệm đã trang bị các thiết bị bán tự động và kết quả không còn quansát bằng mắt nữa mà nó được đọc nhờ hai sợi cáp quang.III.9. Các tính chất nhiệtIII.9.1. Nhiệt dung. Nhiệt dung là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị trọng lượngtăng lên 1oC. Nhiệt dung đo bằng kcal/kgoC. Nhiệt dung của phân đoạn dầu mỏ, phụ thuộc vào tỷ trọng và nhiệt độ. Tỷtrọng của phân đoạn càng lớn, nhiệt dung càng bé. Quan hệ này thể hiện qua hệthức Kereg dưới đây được sử dụng để tính nhiệt dung của phân đoạn dầu mỏ. 1 C1 = (0,403 + 0,00081t ) d15,615,6 Trong đó: C1-nhiệt dung của phân đoạn dầu mỏ ở toC, kcal/kgoC. d15,615,6-tỷ trọng của phân đoạn dầu mỏ t: nhiệt độ oC. Chính xác hơn, nhiệt dung cần phải được tính đến ảnh hưởng của thànhphần hóa học của phân đoạn, tức ảnh hưởng của hệ số đặc trưng Kw. Vì vậy côngthức dưới đây được xem là công thức chính xác hơn cả khi dùng để tính nhiệtdung của phân đoạn dầu mỏ: 15Tính chất vật lý và chỉ tiêu đánh giá dầu thô C1= 0,7072-0,318d15,615,6 + t(0,00147-0,0005d15,615,6) (0,067K + 0,35) Trong đó: Kw-hệ số đặc trưng của phân đoạn. Nhiệt dung riêng của phân đoạn dầu mỏ ở pha hơi phụ thuộc rất nhiều vàoáp suất. Ở áp suất 1atm, nhiệt dung của khí và hơi hydrocacbon có thể tính nhưsau: 4,0 − d15,615,6 C= (18t + 702 )(0,146K − 0,41) 6450 Trong đó: d15,615,6-tỷ trọng của phân đoạn dầu mỏ pha lỏng t: nhiệt độ oC. Kw- hệ số đặc trưng của phân đoạn.III.9.2. Nhiệt hóa hơi Nhiệt hóa hơi là nhiệt độ cung cấp cho 1 đơn vị trọng lượng biến thành hơiở một nhiệt độ và áp suất nào đó. Đối với các hydrocacbon riêng lẽ, sự biến đổinày được thực hiện ở nhiệt độ và áp suất không đổi, nhưng đối với một phân đoạndầu mỏ gồm nhiều hydrocacbon khác nhau, sự hóa hơi có thể thực hiện bằng haicách: hoặc ở áp suất không đổi nhưng nhiệt độ thay đổi đây là trường hợp thườngxảy ra nhất, hoặc ở nhiệt độ không đổi nhưng áp suất thay đổi. Nhiệt hóa hơi được đo bằng kcal/kg hay kcal/mol. Nhiệt hóa hơi của cácphân đoạn dầu mỏ có thể tính theo công thức Truton như sau: T l = k. M Trong đó : l : nhiệt hóa hơi, kcal/kg. T : nhiệt độ sôi trung bình phân tử của phân đoạn dầu mỏ, oK. M: trọng lượng phân tử. k: hệ số, ở áp suất thường k=20-22. 16Tính chất vật lý và chỉ tiêu đánh giá dầu thô Có thể tính chính xác k theo nhiệt độ sôi trung bình phân tử của phân đoạnnhư sau: K= 8,75 +4,571lgT. Nói chung nhiệt hóa hơi ở áp suất thường của các phân đoạn sản phẩmtrắng có thể xem gần đúng như sau: Phân đoạn xăng: 70-75 kcal/kg Phân đoạn kerosen: 60-65 kcal/kg Phân đoạn gasoil: 45-55 kcal/kg.III.9.3. Hàm nhiệt (Entalpi). Hàm nhiệt của một hydrocacbon riêng lẽ hoặc của một phân đoạn dầu mỏ làđại lượng nhiệt chứa trong toàn bộ hydrocacbon hoặc phân đoạn dầu mỏ có ở mộttrạng thái nhiệt độ đã xác định. Thông thường, trạng thái tiêu chuẩn lấy ở 0oC, cho nên hàm nhiệt ở trạngthái nhiệt độ t nào đó, là tổng nhiệt lượng có trong phân đoạn, được nhận vào đểlàm nóng 1kg phân đoạn đó từ 0oC lên toC. Hàm nhiệt được tính bằng kcal/kg. Hàm nhiệt của một phân đoạn dầu mỏ ở một nhiệt độ t nào đó vẫn còn ởtrạng thái lỏng được tính gần đúng theo công thức: 1 (0,403t + 0,000405t 2 ) H1g = d15,615,6 Trong đó: H1g:hàm nhiệt phân đoạn lỏng ở nhiệt độ toC, kcal/kg. d15,615,6-tỷ trọng của phân đoạn dầu mỏ pha lỏng t: nhiệt độ oC. Hàm nhiệt của một phâ đoạn dầu mỏ ở trạng thái hơi có thể đượctính theocông thức gần đúng sau: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chuẩn để đánh giá dầu thô phần 3Tính chất vật lý và chỉ tiêu đánh giá dầu thôsố đó lại có đặc tính naphtenic mạnh, thì nhiệt độ đông đặc của hỗn hợp trong thựctế lại thấp hơn so với khi tính theo trung bình thể tích.III.8. Điểm vẫn đục Điểm vẫn đục là nhiệt độ cao nhất mà ở đó bắt đầu xuất hiện sự kết tinh củacác phân tử paraffin trong hỗn hợp của nó ở điều kiện thí nghiệm. Việc xác định điển vẫn đục được tiến hành theo các tiêu chuẩn ISO 3015hoặc ASTM D2500, trước đây các kết quả quan sát bằng mắt, ngày này nhiềuphòng thí nghiệm đã trang bị các thiết bị bán tự động và kết quả không còn quansát bằng mắt nữa mà nó được đọc nhờ hai sợi cáp quang.III.9. Các tính chất nhiệtIII.9.1. Nhiệt dung. Nhiệt dung là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị trọng lượngtăng lên 1oC. Nhiệt dung đo bằng kcal/kgoC. Nhiệt dung của phân đoạn dầu mỏ, phụ thuộc vào tỷ trọng và nhiệt độ. Tỷtrọng của phân đoạn càng lớn, nhiệt dung càng bé. Quan hệ này thể hiện qua hệthức Kereg dưới đây được sử dụng để tính nhiệt dung của phân đoạn dầu mỏ. 1 C1 = (0,403 + 0,00081t ) d15,615,6 Trong đó: C1-nhiệt dung của phân đoạn dầu mỏ ở toC, kcal/kgoC. d15,615,6-tỷ trọng của phân đoạn dầu mỏ t: nhiệt độ oC. Chính xác hơn, nhiệt dung cần phải được tính đến ảnh hưởng của thànhphần hóa học của phân đoạn, tức ảnh hưởng của hệ số đặc trưng Kw. Vì vậy côngthức dưới đây được xem là công thức chính xác hơn cả khi dùng để tính nhiệtdung của phân đoạn dầu mỏ: 15Tính chất vật lý và chỉ tiêu đánh giá dầu thô C1= 0,7072-0,318d15,615,6 + t(0,00147-0,0005d15,615,6) (0,067K + 0,35) Trong đó: Kw-hệ số đặc trưng của phân đoạn. Nhiệt dung riêng của phân đoạn dầu mỏ ở pha hơi phụ thuộc rất nhiều vàoáp suất. Ở áp suất 1atm, nhiệt dung của khí và hơi hydrocacbon có thể tính nhưsau: 4,0 − d15,615,6 C= (18t + 702 )(0,146K − 0,41) 6450 Trong đó: d15,615,6-tỷ trọng của phân đoạn dầu mỏ pha lỏng t: nhiệt độ oC. Kw- hệ số đặc trưng của phân đoạn.III.9.2. Nhiệt hóa hơi Nhiệt hóa hơi là nhiệt độ cung cấp cho 1 đơn vị trọng lượng biến thành hơiở một nhiệt độ và áp suất nào đó. Đối với các hydrocacbon riêng lẽ, sự biến đổinày được thực hiện ở nhiệt độ và áp suất không đổi, nhưng đối với một phân đoạndầu mỏ gồm nhiều hydrocacbon khác nhau, sự hóa hơi có thể thực hiện bằng haicách: hoặc ở áp suất không đổi nhưng nhiệt độ thay đổi đây là trường hợp thườngxảy ra nhất, hoặc ở nhiệt độ không đổi nhưng áp suất thay đổi. Nhiệt hóa hơi được đo bằng kcal/kg hay kcal/mol. Nhiệt hóa hơi của cácphân đoạn dầu mỏ có thể tính theo công thức Truton như sau: T l = k. M Trong đó : l : nhiệt hóa hơi, kcal/kg. T : nhiệt độ sôi trung bình phân tử của phân đoạn dầu mỏ, oK. M: trọng lượng phân tử. k: hệ số, ở áp suất thường k=20-22. 16Tính chất vật lý và chỉ tiêu đánh giá dầu thô Có thể tính chính xác k theo nhiệt độ sôi trung bình phân tử của phân đoạnnhư sau: K= 8,75 +4,571lgT. Nói chung nhiệt hóa hơi ở áp suất thường của các phân đoạn sản phẩmtrắng có thể xem gần đúng như sau: Phân đoạn xăng: 70-75 kcal/kg Phân đoạn kerosen: 60-65 kcal/kg Phân đoạn gasoil: 45-55 kcal/kg.III.9.3. Hàm nhiệt (Entalpi). Hàm nhiệt của một hydrocacbon riêng lẽ hoặc của một phân đoạn dầu mỏ làđại lượng nhiệt chứa trong toàn bộ hydrocacbon hoặc phân đoạn dầu mỏ có ở mộttrạng thái nhiệt độ đã xác định. Thông thường, trạng thái tiêu chuẩn lấy ở 0oC, cho nên hàm nhiệt ở trạngthái nhiệt độ t nào đó, là tổng nhiệt lượng có trong phân đoạn, được nhận vào đểlàm nóng 1kg phân đoạn đó từ 0oC lên toC. Hàm nhiệt được tính bằng kcal/kg. Hàm nhiệt của một phân đoạn dầu mỏ ở một nhiệt độ t nào đó vẫn còn ởtrạng thái lỏng được tính gần đúng theo công thức: 1 (0,403t + 0,000405t 2 ) H1g = d15,615,6 Trong đó: H1g:hàm nhiệt phân đoạn lỏng ở nhiệt độ toC, kcal/kg. d15,615,6-tỷ trọng của phân đoạn dầu mỏ pha lỏng t: nhiệt độ oC. Hàm nhiệt của một phâ đoạn dầu mỏ ở trạng thái hơi có thể đượctính theocông thức gần đúng sau: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu hóa học giáo trình hóa học phương pháp hóa học hướng dẫn hóa học hóa học dầu mỏGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 168 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi lớp 10 năm học 2010 - 2011 kèm đáp án
107 trang 95 0 0 -
Đề tài 'Nghiên cứu biến tính tinh bột bằng phương pháp vật lý, hóa học'
25 trang 51 0 0 -
Bài 13 - Thực hành: Tách chiết sắc tố từ lá và tách các nhóm sắc tố bằng phương pháp hóa học
3 trang 48 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 38 0 0 -
13 trang 37 0 0
-
Hóa học vô cơ - Tập 2 - Chương 1
31 trang 36 0 0 -
Quan trắc sinh học và chỉ thị môi trường đất
34 trang 34 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 33 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 33 0 0