Tiểu đêm - Phiền muộn của người cao tuổi
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người cao tuổi (NCT) nhiều chức năng sinh lý có sự thay đổi đáng kể kèm theo mắc một số bệnh tật liên quan đến hệ thống đường tiết niệu gây nên chứng tiểu đêm.Nguyên nhân của chứng tiểu đêm Theo định nghĩa của Hiệp hội Niệu khoa Quốc tế, chứng tiểu đêm được hiểu là tình trạng một người phải tỉnh dậy nhiều hơn một lần vào ban đêm để đi tiểu và tình trạng đó diễn ra trong một thời gian dài. Tuổi càng cao thì tỉ lệ mắc chứng tiểu đêm cũng tăng lên (độ tuổi 20...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu đêm - Phiền muộn của người cao tuổiTiểu đêm nỗi phiền muộn của người cao tuổiNgười cao tuổi (NCT) nhiều chức năng sinh lý có sự thayđổi đáng kể kèm theo mắc một số bệnh tật liên quan đếnhệ thống đường tiết niệu gây nên chứng tiểu đêm.Tin liên quan Nhận biết chứng đi tiểu đêm (11/11) Phòng bệnh đi tiểu đêm ở người cao tuổi (19/04) Khắc phục chứng tiểu đêm ở người cao tuổi (19/01)Nguyên nhân của chứng tiểu đêmTheo định nghĩa của Hiệp hội Niệu khoa Quốc tế, chứng tiểuđêm được hiểu là tình trạng một người phải tỉnh dậy nhiềuhơn một lần vào ban đêm để đi tiểu và tình trạng đó diễn ratrong một thời gian dài. Tuổi càng cao thì tỉ lệ mắc chứngtiểu đêm cũng tăng lên (độ tuổi 20 - 50 là khoảng 5 - 15% sốngười đi tiểu đêm và khi tuổi trên 50 thì có tới trên 50%).Tiểu đêm ở người cao tuổi (NCT) do nhiều nguyên nhânkhác nhau: có thể là do chức năng sinh lý bị suy giảm nhưngcũng có thể là do bệnh lý. Bình thường bàng quang của ngườitrưởng thành có dung dích khoảng từ 300 - 400ml chứa đựngnước tiểu. Nước tiểu là do thận bài tiết xuống chảy theo hainiệu quản (niệu quản phải và niệu quản trái) xuống bàngquang. Khi bàng quang đầy sẽ kích thích cơ thể gây nên phảnxạ đi tiểu.Tuy vậy, bên cạnh phản xạ còn có tác dụng của điều hòa thầnkinh theo ý muốn của con người, có nghĩa là dù bàng quangđã đầy nước tiểu nhưng con người có thể nhịn trong một thờigian nhất định nào đó cũng có thể được, ví dụ buồn tiểunhưng giữa lúc đám đông, đi trên tàu xe hoặc đang đi dạophố mà chưa tìm thấy nhà vệ sinh.Mặt khác, khi ngủ thì sự co bóp của bàng quang cũng tạmthời nghỉ, cho nên mặc dù bàng quang đầy nước tiểu nhưngnão bộ sẽ ức chế không gây sự co bóp của bàng quang dẫnđến không gây phản xạ đi tiểu, vì vậy giấc ngủ vẫn ngon màkhông bị đánh thức lúc đang ngủ say. Điều này cũng có thểgiải thích tại sao ở một số trẻ do hệ thống thần kinh chưahoàn chỉnh nên có hiện tượng đái dầm lúc đang ngủ.Đối với NCT, tiểu đêm là một hiện tượng hay gặp. Thôngthường, NCT ít ngủ hơn (thời gian của giấc ngủ ngắn), đi ngủsớm nhưng thức dậy cũng sớm. Ít ngủ lại dễ gây buồn tiểu vàngược lại đi tiểu đêm nhiều lần lại càng dễ gây cho NCT mấtngủ, đây là một vòng luẩn quẩn.Mất ngủ sẽ làm cho nhiều bệnh nặng thêm, ví dụ như bệnhtăng huyết áp, bệnh đái tháo đường, bệnh rối loạn tuần hoànnão, bệnh suy nhược cơ thể, bệnh viêm đường tiết niệu hoặcbệnh về đường tiêu hóa (dạ dày - tá tràng, viêm đại tràng mạntính, viêm đại tràng co thắt).Ở NCT là nam giới nếu bị u xơ tiền liệt tuyến thì hiện tượngtiểu đêm càng hay gặp, nhất là khi u xơ có kích thước lớnchèn ép vào cổ bàng quang, khi bàng quang chứa nhiều nướctiểu thì sẽ bị kích thích đi tiểu. U xơ tiền liệt tuyến cũng cóthể gây nên tiểu són, tiểu không hết nước tiểu trong bàngquang càng gây phản xạ đi tiểu.Nhiều người nghĩ rằng chủ yếu nam giới mới hay bị tiểu đêmvì tuyến tiền liệt chỉ có ở nam giới và gây rối loạn về tiểu tiệnkhi bị phì đại hoặc viêm nhiễm. Tuy nhiên, các nghiên cứudịch tễ học cho thấy không có sự khác biệt rõ rệt về tỉ lệ mắcchứng tiểu đêm giữa nam giới và nữ giới. Nhưng có vẻ sựphân bố này lại không đều theo tuổi.Khi trẻ, phụ nữ thường gặp chứng tiểu đêm nhiều hơn namgiới (tỉ lệ nữ giới bị viêm tiết niệu lúc còn trẻ khá cao, đặcbiệt ngay sau khi lập gia đình), trong khi NCT là nam giới lạicó xu hướng mắc tiểu đêm nhiều hơn. Hiện tượng đái són,tiểu không hết (gặp ở nam và nữ giới chủ yếu do bệnh tật vềđường tiểu) càng làm cho bàng quang chóng đầy nước tiểu,bởi vì chức năng lọc của 2 quả thận luôn luôn hoạt độngkhông bao giờ ngừng cả ngày lẫn đêm. Vì vậy, nước tiểucũng được hình thành liên tục, do đó bàng quang càng chóngđầy và càng bị kích thích gây đi tiểu tiếp tục càng làm chongười bệnh không ngủ yên được.Tiểu đêm, đôi khi lại do chế độ ăn, uống không hợp lý. Bữacơm tối, nếu ăn nhiều rau có tính chất lợi tiểu cũng gây tiểuđêm (rau cải) hoặc uống nhiều nước, uống bia. Một số ngườinghiện cà phê, thuốc lá mà uống, hút trước khi đi ngủ buổitối cũng sẽ gây nên chứng tiểu đêm do tình trạng khó ngủ,ngủ chập chờn càng buồn đi tiểu.Có thể phòng ngừa được không?Với những người cao tuổi không mắc một số bệnh như: đáitháo đường, viêm đường tiết niệu hoặc u xơ tiền liệt tuyến,tăng huyết áp, đái tháo nhạt,… thì hạn chế ăn canh trong bữacơm tối và sau bữa cơm tối đặc biệt là các loại rau, canh cótính chất lợi tiểu như các loại cải…; hạn chế uống nước, uốngbia, nhất là bia lạnh trước khi đi ngủ. Buổi tối không nênuống cà phê hoặc hút thuốc lá. Để hạn chế uống nước thìkhông nên ăn mặn (với NCT ăn mặn còn là một yếu tố nguycơ tăng huyết áp). Trước khi lên giường đi ngủ buổi tối luônluôn nhớ đi tiểu.Đối với những trường hợp NCT mắc một số bệnh viêmđường tiết niệu (viêm bàng quang, viêm thận) cần đi khámbệnh càng sớm càng tốt không nên để cho bệnh trở thànhmạn tính rất khó điều trị và mắc thêm chứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu đêm - Phiền muộn của người cao tuổiTiểu đêm nỗi phiền muộn của người cao tuổiNgười cao tuổi (NCT) nhiều chức năng sinh lý có sự thayđổi đáng kể kèm theo mắc một số bệnh tật liên quan đếnhệ thống đường tiết niệu gây nên chứng tiểu đêm.Tin liên quan Nhận biết chứng đi tiểu đêm (11/11) Phòng bệnh đi tiểu đêm ở người cao tuổi (19/04) Khắc phục chứng tiểu đêm ở người cao tuổi (19/01)Nguyên nhân của chứng tiểu đêmTheo định nghĩa của Hiệp hội Niệu khoa Quốc tế, chứng tiểuđêm được hiểu là tình trạng một người phải tỉnh dậy nhiềuhơn một lần vào ban đêm để đi tiểu và tình trạng đó diễn ratrong một thời gian dài. Tuổi càng cao thì tỉ lệ mắc chứngtiểu đêm cũng tăng lên (độ tuổi 20 - 50 là khoảng 5 - 15% sốngười đi tiểu đêm và khi tuổi trên 50 thì có tới trên 50%).Tiểu đêm ở người cao tuổi (NCT) do nhiều nguyên nhânkhác nhau: có thể là do chức năng sinh lý bị suy giảm nhưngcũng có thể là do bệnh lý. Bình thường bàng quang của ngườitrưởng thành có dung dích khoảng từ 300 - 400ml chứa đựngnước tiểu. Nước tiểu là do thận bài tiết xuống chảy theo hainiệu quản (niệu quản phải và niệu quản trái) xuống bàngquang. Khi bàng quang đầy sẽ kích thích cơ thể gây nên phảnxạ đi tiểu.Tuy vậy, bên cạnh phản xạ còn có tác dụng của điều hòa thầnkinh theo ý muốn của con người, có nghĩa là dù bàng quangđã đầy nước tiểu nhưng con người có thể nhịn trong một thờigian nhất định nào đó cũng có thể được, ví dụ buồn tiểunhưng giữa lúc đám đông, đi trên tàu xe hoặc đang đi dạophố mà chưa tìm thấy nhà vệ sinh.Mặt khác, khi ngủ thì sự co bóp của bàng quang cũng tạmthời nghỉ, cho nên mặc dù bàng quang đầy nước tiểu nhưngnão bộ sẽ ức chế không gây sự co bóp của bàng quang dẫnđến không gây phản xạ đi tiểu, vì vậy giấc ngủ vẫn ngon màkhông bị đánh thức lúc đang ngủ say. Điều này cũng có thểgiải thích tại sao ở một số trẻ do hệ thống thần kinh chưahoàn chỉnh nên có hiện tượng đái dầm lúc đang ngủ.Đối với NCT, tiểu đêm là một hiện tượng hay gặp. Thôngthường, NCT ít ngủ hơn (thời gian của giấc ngủ ngắn), đi ngủsớm nhưng thức dậy cũng sớm. Ít ngủ lại dễ gây buồn tiểu vàngược lại đi tiểu đêm nhiều lần lại càng dễ gây cho NCT mấtngủ, đây là một vòng luẩn quẩn.Mất ngủ sẽ làm cho nhiều bệnh nặng thêm, ví dụ như bệnhtăng huyết áp, bệnh đái tháo đường, bệnh rối loạn tuần hoànnão, bệnh suy nhược cơ thể, bệnh viêm đường tiết niệu hoặcbệnh về đường tiêu hóa (dạ dày - tá tràng, viêm đại tràng mạntính, viêm đại tràng co thắt).Ở NCT là nam giới nếu bị u xơ tiền liệt tuyến thì hiện tượngtiểu đêm càng hay gặp, nhất là khi u xơ có kích thước lớnchèn ép vào cổ bàng quang, khi bàng quang chứa nhiều nướctiểu thì sẽ bị kích thích đi tiểu. U xơ tiền liệt tuyến cũng cóthể gây nên tiểu són, tiểu không hết nước tiểu trong bàngquang càng gây phản xạ đi tiểu.Nhiều người nghĩ rằng chủ yếu nam giới mới hay bị tiểu đêmvì tuyến tiền liệt chỉ có ở nam giới và gây rối loạn về tiểu tiệnkhi bị phì đại hoặc viêm nhiễm. Tuy nhiên, các nghiên cứudịch tễ học cho thấy không có sự khác biệt rõ rệt về tỉ lệ mắcchứng tiểu đêm giữa nam giới và nữ giới. Nhưng có vẻ sựphân bố này lại không đều theo tuổi.Khi trẻ, phụ nữ thường gặp chứng tiểu đêm nhiều hơn namgiới (tỉ lệ nữ giới bị viêm tiết niệu lúc còn trẻ khá cao, đặcbiệt ngay sau khi lập gia đình), trong khi NCT là nam giới lạicó xu hướng mắc tiểu đêm nhiều hơn. Hiện tượng đái són,tiểu không hết (gặp ở nam và nữ giới chủ yếu do bệnh tật vềđường tiểu) càng làm cho bàng quang chóng đầy nước tiểu,bởi vì chức năng lọc của 2 quả thận luôn luôn hoạt độngkhông bao giờ ngừng cả ngày lẫn đêm. Vì vậy, nước tiểucũng được hình thành liên tục, do đó bàng quang càng chóngđầy và càng bị kích thích gây đi tiểu tiếp tục càng làm chongười bệnh không ngủ yên được.Tiểu đêm, đôi khi lại do chế độ ăn, uống không hợp lý. Bữacơm tối, nếu ăn nhiều rau có tính chất lợi tiểu cũng gây tiểuđêm (rau cải) hoặc uống nhiều nước, uống bia. Một số ngườinghiện cà phê, thuốc lá mà uống, hút trước khi đi ngủ buổitối cũng sẽ gây nên chứng tiểu đêm do tình trạng khó ngủ,ngủ chập chờn càng buồn đi tiểu.Có thể phòng ngừa được không?Với những người cao tuổi không mắc một số bệnh như: đáitháo đường, viêm đường tiết niệu hoặc u xơ tiền liệt tuyến,tăng huyết áp, đái tháo nhạt,… thì hạn chế ăn canh trong bữacơm tối và sau bữa cơm tối đặc biệt là các loại rau, canh cótính chất lợi tiểu như các loại cải…; hạn chế uống nước, uốngbia, nhất là bia lạnh trước khi đi ngủ. Buổi tối không nênuống cà phê hoặc hút thuốc lá. Để hạn chế uống nước thìkhông nên ăn mặn (với NCT ăn mặn còn là một yếu tố nguycơ tăng huyết áp). Trước khi lên giường đi ngủ buổi tối luônluôn nhớ đi tiểu.Đối với những trường hợp NCT mắc một số bệnh viêmđường tiết niệu (viêm bàng quang, viêm thận) cần đi khámbệnh càng sớm càng tốt không nên để cho bệnh trở thànhmạn tính rất khó điều trị và mắc thêm chứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ sức khỏe sức khỏe người già chăm sóc sức khỏe chăm sóc người già dinh dưỡng người già thực đơn cho người già sức khoẻ người giàGợi ý tài liệu liên quan:
-
92 trang 203 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 166 0 0 -
7 trang 163 0 0
-
4 trang 154 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 108 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 79 0 0 -
11 trang 64 0 0
-
2 trang 55 0 0
-
6 Dấu hiệu thường gặp trong bệnh tim mạch
5 trang 36 0 0 -
61 trang 36 0 0