Danh mục

Tiểu luận: 40 nguyên tắc sáng tạo ứng dụng trong tin học

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 406.95 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,500 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong cuộc sống hàng ngày, mọi người trao đổi thông tin bằng ngôn ngữ. Còn con người và máy tính cũng trao đổi thông tin với nhau thông qua ngôn ngữ, loại ngôn ngữ này thể hiện được ý nghĩ của con người, đồng thời nó còn được máy tính nhận dạng và chấp nhận, loại ngôn ngữ này được gọi là ngôn ngữ lập trình. Ngôn ngữ lập trình được chia làm 3 loại là ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ cấp cao. Hiện nay, các nhà khoa học đang nghiên cứu " hệ thống nhận diện ngôn ngữ máy vi tính hệ thống mới ". Trong tương lai, có lẽ con người có thể sẽ nói chuyện trực tiếp với máy tính bằng ngôn ngữ của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: 40 nguyên tắc sáng tạo ứng dụng trong tin học Tiểu luận40 nguyên tắc sáng tạoứng dụng trong tin học LỜI MỞ ĐẦU Trong cuộc sống hàng ngày, mọi người trao đổi thông tin bằng ngôn ngữ. Còn con ngườivà máy tính cũng trao đổi thông tin với nhau thông qua ngôn ngữ, loại ngôn ngữ này thể hiệnđược ý nghĩ của con người, đồng thời nó còn được máy tính nhận dạng và chấp nhận, loại ngônngữ này được gọi là ngôn ngữ lập trình. Ngôn ngữ lập trình được chia làm 3 loại là ngôn ngữmáy, hợp ngữ và ngôn ngữ cấp cao. Hiện nay, các nhà khoa học đang nghiên cứu hệ thốngnhận diện ngôn ngữ máy vi tính hệ thống mới . Trong tương lai, có lẽ con người có thể sẽ nóichuyện trực tiếp với máy tính bằng ngôn ngữ của mình. Trong bài thu hoạch này, em sẽ trình bày một số vấn đề về phương pháp nghiên cứu khoahọc nói chung và đặc biệt là trình bày về quá trình hình thành của ngôn ngữ lập trình. Em xin nêura và phân tích, theo ý kiến chủ quan của mình, những nguyên lý sáng tạo đã được ứng dụngtrong quá trình hình thành các ngôn ngữ lập trình. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn GS. TSKH Hoàng Kiếm, người đã tận tâm giảng dạynhững kiến thức cơ bản cho em về môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học,người Thầy đã truyền đạt những kiến thức quý báu về các phương pháp nghiên cứu trong tin họccũng như những hướng nghiên cứu chính trên thế giới hiện nay. Em cũng xin chân thành cảm ơnban cố vấn học tập và ban quản trị Chương trình đào tạo thạc sĩ Công nghệ thông tin qua mạngcủa trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin Thành phố Chí Minh đã tạo điều kiện về tài liệutham khảo để em hoàn thành bài thu hoạch này. Trang 1 MỤC LỤCPHẦN I : CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO ............................................................................. 4 1. Nguyên tắc phân nhỏ : .......................................................................................................... 4 2. Nguyên tắc “tách khỏi” : ...................................................................................................... 4 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ : ............................................................................................ 4 4. Nguyên tắc phản đối xứng : ................................................................................................. 4 5. Nguyên tắc kết hợp : ............................................................................................................ 4 6. Nguyên tắc vạn năng : .......................................................................................................... 4 7. Nguyên tắc “chứa trong” : .................................................................................................... 5 8. Nguyên tắc phản trọng lượng : ............................................................................................. 5 9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ : .......................................................................................... 5 10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ : ............................................................................................ 5 11. Nguyên tắc dự phòng : ...................................................................................................... 5 12. Nguyên tắc đẳng thế : ....................................................................................................... 5 13. Nguyên tắc đảo ngược : .................................................................................................... 5 14. Nguyên tắc cầu (tròn) hoá : .............................................................................................. 5 15. Nguyên tắc linh động :...................................................................................................... 6 16. Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa” : .............................................................................. 6 17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác : ............................................................................... 6 18. Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học : ...................................................................... 6 19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ : ................................................................................... 6 20. Nguyên tắc liên tục tác động có ích :................................................................................ 6 21. Nguyên tắc “vượt nhanh” : ............................................................................................... 7 22. Nguyên tắc biến hại thành lợi : ......................................................................................... 7 23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi : ............................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: