Danh mục

Tiểu luận: Ảnh hưởng của công nghiệp đến ô nhiễm môi trường không khí và ví dụ cụ thể

Số trang: 9      Loại file: docx      Dung lượng: 34.28 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,500 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tiểu luận sẽ làm rõ những thực trạng về vấn đề ô nhiễm môi trường không khí hiện nay,đặc biệt là ô nhiễm không khí do các khu công nghiệp thải ra, đồng thời phân tích nguyên nhân , ảnh hưởng của nó từ đó đưa ra được các giải pháp nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường khí Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Ảnh hưởng của công nghiệp đến ô nhiễm môi trường không khí và ví dụ cụ thể Lời Mở Đầu“Bảo vệ môi trường là một vấn đề sống còn của đất nước, của nhân loại, lànhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèoở mỗi nước, với cuộc đấu tranh vì hòa bình và tiến bộ trên phạm vi toàn thếgiới”.Ở nước ta, chất thải công nghiệp đang gây ô nhiễm không khí, đất và nguồnnước trên nhiều khu vực rộng lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sứckhỏe của con người. Đặc biệt môi trường khí vẫn chưa được nhiều sự quan tâm.Trong đó, công nghiệp hóa chất, ngành khai thác và chế biến than, ngành nhiệtđiện, ngành sản xuất thép,… đây là những ngành mà chất thải đều rất độc hại,gây nguy hiểm cho môi trường tự nhiên và con người không chỉ trong hiện tại màcòn ảnh hưởng đến lâu dài. Ở Việt Nam điều này càng nguy hại khi các công tynhà máy chưa có hệ thống xử lý chất khí trước khi xả thải ra môi trường. Do đó,việc tìm ra các giả pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí trong công nghiệplà nhiệm vụ rất cần thiết. Tất cả hướng đến một phát triển bền vững.Nội dung bài tiểu luận này chúng tôi muốn đưa đến cho mọi người về vấn đề ônhiễm không khí của ngành công nghiệp. Bài tiểu luận được chia thành ba phần.Phần 1 : Thực trạng và nguyên nhân, hậu quả về sự ô nhiễm không khí củangành công nghiệp nói chung tại Việt Nam.Phần 2 : Số liệu, so sánh và đánh giá tác động của KCN Thượng Đình và nhà máyxi măng Hải Phòng tới khu dân cưPhần 3 : Giải pháp và đề xuất của nhóm. A. Nội dung: I. Thực trạng ô nhiễm môi trường khí do ngành công nghiệp:Trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa, cùng với sự phát triển kinh tế -xã hội, các ngành sản xuất kinh doanh, dịch vụ các đô thị ngày càng có nhiều nhàmáy, khu công nghiệp tập trung được xây dựng và đưa vào hoạt động tạo ra mộtkhối lượng sản phẩm công nghiệp chiếm một tỉ trọng cao trong toàn bộ nền kinhtế quốc dân. Bên cạnh đó, sản xuất công nghiệp đã gây nên nhiều ảnh hưởngxấu đến môi trường trong đó có môi trường không khí. Nếu không có biện phápthích đáng thì môi trường nói chung và môi trường không khí nói riêng xung quanhcác nhà máy, các khu công nghiệp tập trung sẽ đứng trước nguy cơ bị xấu đi trầmtrọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của dân.Lượng chất thải công nghiệp ngày càng tăng, tính độc hại và thành phần cũngbiến đổi ngày càng phức tạp. Thống kê cho thấy, năm 2011 mỗi ngày các KCNnước ta thải ra khoảng tám nghìn tấn chất thải rắn (CTR), tương đương khoảngba triệu tấn một năm. Lượng chất thải này có thể thâm nhập vào môi trườngkhông khí dưới dạng bụi hay các chất khí được phân hủy như H2S, NH3... rồitheo đường hô hấp đi vào cơ thể con người hay sinh vật. Một bộ phận khác, đặcbiệt là các chất hữu cơ, các chất vô cơ thâm nhập vào nguồn nước hay môitrường đất rồi đi vào cơ thể con người qua thức ăn, nước uống. Ô nhiễm môitrường, không khí, thường chủ yếu tập trung tại các KCN cũ, do các KCN nàyđang sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu hoặc chưa được đầu tư hệ thống xửlý khí thải trước khi thải ra môi trường. Ô nhiễm không khí tại các KCN chủ yếulà bụi, một số KCN có biểu hiện ô nhiễm CO2, SO2 và tiếng ồn.Đến nay chưa có báo cáo đánh giá tổng thể về ảnh hưởng của ô nhiễm môitrường đến sức khỏe cộng đồng. Tuy nhiên, qua một số báo cáo điều tra, đánhgiá cho thấy: Tại xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ gần khu vựcCông ty cổ phần Supe Phốt phát và Hoá chất Lâm Thao xuất hiện nhiều trườnghợp người dân sống xung quanh khu vực nhà máy bị ung thư gan, phổi, dạ dày,vòm họng. Tại xã Phú Nham, huyện Phù Ninh gần khu vực hoạt động của cáccông ty sản xuất sản phẩm giấy (Như: Tổng Công ty Giấy Việt Nam, Công ty cổphần giấy Bãi Bằng…) có nhiều trường hợp người dân bị ung thư phổi, vòmhọng, gan; tại xã Thụy Vân, thành phố Việt Trì xuất hiện nhiều trường hợpngười dân mắc bệnh về đường hô hấp và ung thư. II. Hậu quả của sự ô nhiễm môi trường khí do ngành công nghiệp: Chất ô Nguồn gốc Tác động đến sức khỏe nhiễm con ngườiAldehyde Chất thải khí từ quá trình Kích thích mắt, da và hệ đốt cháy nguyên liệu thống hô hấp. công nghiệp, phản ứng quang hóaAmoniac Công nghiệp hóa chất, Hư hỏng mắt và hệ luyện than cốc, luyện thống hô hấp kim, đốt cháy nguyên liệuAsen Lò nấu kim loại Hít vào, ăn vào bụng, hấp thụ qua da là những nguyên nhân gây da viêm da, viêm phổi, kích ứng ...

Tài liệu được xem nhiều: