Tiểu luận: Ảnh hưởng của triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.02 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Ảnh hưởng của triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân Việt Nam trình bày về lịch sử triết học Phật giáo, quan điểm của triết học Phật giáo nguyên thủy, những ảnh hưởng của triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Ảnh hưởng của triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân Việt NamẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁOĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN VIỆT NAM 1 Tiểu luận ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁOĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN VIỆT NAM Học viên: Nguyễn Phương Tuấn ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN VIỆT NAM 2 CHƯƠNG 1: TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO1.1 Lịch sử triết học Phật giáo Phật giáo xuất hiện vào khoảng thế kỷ thứ V trước Công nguyên do Siddhartha Gautama (563-483 TCN) s áng lập. Siddhartha Gautama là con của vua Suddhodana thuộc bộ tộc Shakya của nước Capilavaxtu, một nước nhỏ ở miền Đông Bắc Ấn Độ nằm dưới chân dãy Himalaya, nay thuộc Nepan. Nhìn thấy những khổ đau bất hạnh của chúng sanh, năm 29 tuổi, thái tử Siddhartha xuất gia đi tu để tìm con đường cứu vớt nỗi khổ loài người. Sau 7 năm theo các bậc chân tu khổ hạnh của truyền thống tu luyện Ấn Độ, Người vẫn chưa tìm ra chân lý. Cuối cùng, Người lang thang đến cánh rừng thiêng Uravela và ngồi thiền dưới gốc cây bồ đề. Sau 3 ngày đêm suy ngẫm, Người phát hiện ra bản tính vô ngã, vô thường của thế giới. Tiếp tục ngồi dưới cây bồ đề thêm 49 ngày nữa để chiêm nghiệm tâm linh và giải thích thấu đáo bản chất của tồn tại, nguồn gốc của khổ đau. Từ đó trở đi, người ta gọi ông là Phật (Buddha), nghĩa là người đã giác ngộ, thấu hiểu chân lý. Ông xây dựng giáo đoàn Phật giáo để giảng giáo lý của mình, đệ tử tôn xưng ông là Thích Ca Mâuni-bậc hiền triết của dòng tộc Thích Ca. Để chấn chỉnh giáo lý, giáo luật, tổ chức từ thế kỷ V-VIII TCN, Đạo Phật đã triệu tập 3 cuộc đại hội ở nước Magađa. Nửa sau thế kỷ VIII TCN Đạo Phật truyền sang Xrilanca rồi đến Mianma, Thái Lan, Indonexia… Đầu thế kỷ I SCN, đạo Phật triệu tập đại hội lần thứ 4 ở nước Cus an thông qua giáo lý của đạo Phật cải cách gọi là Đại thừa (giáo lý của đạo Phật cũ gọi là Tiểu thừa). Đại thừa được ví như cỗ xe lớn, con đường cứu vớt rộng, cứu vớt toàn bộ chúng sanh. Tiểu thừa được ví như cỗ xe nhỏ, con đường cứu vớt hẹp, cứu vớt cho chính mình. Phái tiểu thừa cho rằng chỉ có một Phật duy nhất là Phât Thích Ca, và chỉ có Phật Thích Ca mới cứu độ được chúng sanh, chỉ có những người xuất gia đi tu mới được Phật Thích Ca cứu với đưa đến Niết bàn (là cảnh giới yên tĩnh gắn liền với giác ngộ sáng suốt, không có phiền não khổ đau). Phái Đại thừa cho rằng Phật Thích Ca là phật cao nhất, ngoài ra còn có các Phật khác như Phật A Di Đà, Phật Di Lặc, Phật Đại Dược Sư… Không chỉ có những người tu hành mà cả những người trần tục quy y Phật giáo cũng đều có thể được cứu vớt đưa đến Niết Bàn, nghĩa là có thể thành Phật Kinh điển của Phật giáo gồm có khoảng 5000 quyển chia thành Tam tạng (Tạng Kinh, Tạng Luật, Tạng Luận). Tạng Kinh ghi lại những lời giảng của Phật Thích ca, giúp chúng sanh loại trừ phiền não để đạt đến niết bàn. Tạng Luật ghi lại những giới luật mà giáo đoàn Phật giáo đề ra đòi hỏi các đệ tử phải tuân theo để cho thân-tâm thanh tịnh. Tạng Luận ghi lại những lời luận bàn của các bâc cao tang nhằm làm sáng rõ ý nghĩa của những lời kinh, giúp người đời phân biệt được phải-trái, chính-tà. Sang đại hội lần thứ 4, các nhà sư được khuyến khích ra nước ngoài truyền đạo, từ Ấn Độ, Phật giáo Đại thừa lan truyền vào các nước Trung Á và Đông Á như Tây Tạng, Trung Hoa, Mông Cổ, Nhật Bản, và cả Bắc Việt Nam. Trong khi đó Phật giáo Tiểu thừa vẩn tồn tại phổ biến ở các nước Đông Nam Á như Xrilanca, Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia, Nam Việt Nam… Học viên: Nguyễn Phương Tuấn ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN VIỆT NAM 3 Ngày nay, sự chia rẽ của Phật giáo Tiểu thừa và Đại thừa đã được thống nhất và khắc phục. Tư tưởng Triết học của Phật giáo phát triển mạnh mẽ, từ vấn đề nhân sinh sang những vấn đền bản thể, từ những vấn đề của đời sống hiện thực sang những vấn đề siêu hình phức tạp.1.2 Quan điểm triết học Phật giáo nguyên thủy Tư tưởng Triết học cơ bản của Phật giao nguyên thủy được trình bày trong Tạng Kinh, chủ yếu nói về thế giới quan và nhân sinh quan của Phật Thích Ca. 1.2.1 Thế giới quan Phật giáo cho rằng Thế giới là thế giới vật chất, sự vật hiện tượng trong vũ trụ được gọi là vạn phát và không do một đấng linh thiêng nào sinh ra mà được tạo bởi những phần vật chất nhỏ bé nhất của vũ trụ gọi là Bản thể hay thực tướng. Đây chín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Ảnh hưởng của triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân Việt NamẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁOĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN VIỆT NAM 1 Tiểu luận ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁOĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN VIỆT NAM Học viên: Nguyễn Phương Tuấn ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN VIỆT NAM 2 CHƯƠNG 1: TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO1.1 Lịch sử triết học Phật giáo Phật giáo xuất hiện vào khoảng thế kỷ thứ V trước Công nguyên do Siddhartha Gautama (563-483 TCN) s áng lập. Siddhartha Gautama là con của vua Suddhodana thuộc bộ tộc Shakya của nước Capilavaxtu, một nước nhỏ ở miền Đông Bắc Ấn Độ nằm dưới chân dãy Himalaya, nay thuộc Nepan. Nhìn thấy những khổ đau bất hạnh của chúng sanh, năm 29 tuổi, thái tử Siddhartha xuất gia đi tu để tìm con đường cứu vớt nỗi khổ loài người. Sau 7 năm theo các bậc chân tu khổ hạnh của truyền thống tu luyện Ấn Độ, Người vẫn chưa tìm ra chân lý. Cuối cùng, Người lang thang đến cánh rừng thiêng Uravela và ngồi thiền dưới gốc cây bồ đề. Sau 3 ngày đêm suy ngẫm, Người phát hiện ra bản tính vô ngã, vô thường của thế giới. Tiếp tục ngồi dưới cây bồ đề thêm 49 ngày nữa để chiêm nghiệm tâm linh và giải thích thấu đáo bản chất của tồn tại, nguồn gốc của khổ đau. Từ đó trở đi, người ta gọi ông là Phật (Buddha), nghĩa là người đã giác ngộ, thấu hiểu chân lý. Ông xây dựng giáo đoàn Phật giáo để giảng giáo lý của mình, đệ tử tôn xưng ông là Thích Ca Mâuni-bậc hiền triết của dòng tộc Thích Ca. Để chấn chỉnh giáo lý, giáo luật, tổ chức từ thế kỷ V-VIII TCN, Đạo Phật đã triệu tập 3 cuộc đại hội ở nước Magađa. Nửa sau thế kỷ VIII TCN Đạo Phật truyền sang Xrilanca rồi đến Mianma, Thái Lan, Indonexia… Đầu thế kỷ I SCN, đạo Phật triệu tập đại hội lần thứ 4 ở nước Cus an thông qua giáo lý của đạo Phật cải cách gọi là Đại thừa (giáo lý của đạo Phật cũ gọi là Tiểu thừa). Đại thừa được ví như cỗ xe lớn, con đường cứu vớt rộng, cứu vớt toàn bộ chúng sanh. Tiểu thừa được ví như cỗ xe nhỏ, con đường cứu vớt hẹp, cứu vớt cho chính mình. Phái tiểu thừa cho rằng chỉ có một Phật duy nhất là Phât Thích Ca, và chỉ có Phật Thích Ca mới cứu độ được chúng sanh, chỉ có những người xuất gia đi tu mới được Phật Thích Ca cứu với đưa đến Niết bàn (là cảnh giới yên tĩnh gắn liền với giác ngộ sáng suốt, không có phiền não khổ đau). Phái Đại thừa cho rằng Phật Thích Ca là phật cao nhất, ngoài ra còn có các Phật khác như Phật A Di Đà, Phật Di Lặc, Phật Đại Dược Sư… Không chỉ có những người tu hành mà cả những người trần tục quy y Phật giáo cũng đều có thể được cứu vớt đưa đến Niết Bàn, nghĩa là có thể thành Phật Kinh điển của Phật giáo gồm có khoảng 5000 quyển chia thành Tam tạng (Tạng Kinh, Tạng Luật, Tạng Luận). Tạng Kinh ghi lại những lời giảng của Phật Thích ca, giúp chúng sanh loại trừ phiền não để đạt đến niết bàn. Tạng Luật ghi lại những giới luật mà giáo đoàn Phật giáo đề ra đòi hỏi các đệ tử phải tuân theo để cho thân-tâm thanh tịnh. Tạng Luận ghi lại những lời luận bàn của các bâc cao tang nhằm làm sáng rõ ý nghĩa của những lời kinh, giúp người đời phân biệt được phải-trái, chính-tà. Sang đại hội lần thứ 4, các nhà sư được khuyến khích ra nước ngoài truyền đạo, từ Ấn Độ, Phật giáo Đại thừa lan truyền vào các nước Trung Á và Đông Á như Tây Tạng, Trung Hoa, Mông Cổ, Nhật Bản, và cả Bắc Việt Nam. Trong khi đó Phật giáo Tiểu thừa vẩn tồn tại phổ biến ở các nước Đông Nam Á như Xrilanca, Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia, Nam Việt Nam… Học viên: Nguyễn Phương Tuấn ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN VIỆT NAM 3 Ngày nay, sự chia rẽ của Phật giáo Tiểu thừa và Đại thừa đã được thống nhất và khắc phục. Tư tưởng Triết học của Phật giáo phát triển mạnh mẽ, từ vấn đề nhân sinh sang những vấn đền bản thể, từ những vấn đề của đời sống hiện thực sang những vấn đề siêu hình phức tạp.1.2 Quan điểm triết học Phật giáo nguyên thủy Tư tưởng Triết học cơ bản của Phật giao nguyên thủy được trình bày trong Tạng Kinh, chủ yếu nói về thế giới quan và nhân sinh quan của Phật Thích Ca. 1.2.1 Thế giới quan Phật giáo cho rằng Thế giới là thế giới vật chất, sự vật hiện tượng trong vũ trụ được gọi là vạn phát và không do một đấng linh thiêng nào sinh ra mà được tạo bởi những phần vật chất nhỏ bé nhất của vũ trụ gọi là Bản thể hay thực tướng. Đây chín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết học Phật giáo Ảnh hưởng triết học Phật giáo Phật giáo Việt Nam Tiểu luận triết học Tiểu luận lý luận chính trị Đề tài triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 266 1 0 -
30 trang 224 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 215 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 186 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 168 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0