TIỂU LUẬN: ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lý thuyết truyền thống: Nếu đồng tiền của một nước bắt đầu tăng giá so với đồng tiền của các nước khác, tài khoản vãng lai của nước đó sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau. Hàng hóa xuất khẩu thừ nước này sẽ trở nên mắc hơn đối với đối với các nước nhập khẩu nếu đồng tiền của họ mạnh.Kết quả là nhu cầu các hàng hóa đó sẽ giảm. Ngược lại, nếu đồng nội tệ của một quốc gia giảm giá thì sẽ có tác dụng khuyến khích tăng xuất khẩu của quốc gia đó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TIỂU LUẬNẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI. 1 A/.Lý thuyết truyền thống: Nếu đồng tiền của một nước bắt đầu tăng giá so với đồng tiền của các nước khác, tài khoản vãng lai của nước đó sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau. Hàng hóa xuất khẩu thừ nước này sẽ trở nên mắc hơn đối với đối với các nước nhập khẩu nếu đồng tiền của họ mạnh.Kết quả là nhu cầu các hàng hóa đó sẽ giảm. Ngược lại, nếu đồng nội tệ của một quốc gia giảm giá thì sẽ có tác dụng khuyến khích tăng xuất khẩu của quốc gia đó vì đồng nội tệ giảm giá sẽ làm hàng hóa xuất khẩu từ quốc gia đó trở nên rẻ hơn trước đối với người nước ngoài. Tuy nhiên trong tác động của tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại trong thực tế đôi khi lại không diễn ra như trong lí thuyết nêu trên. B/. Tóm tắt một số nghiên cứu trước đây. Dưới đây là một tổng quan ngắn gọn cung cấp các phương pháp và kết quả của các tài liệu nghiên cứu đối với các nền kinh tế phát triển và mới nổi.Điều này sẽ chứng minh rằng sự đa dạng của kết quả, thường là với các quốc gia giống nhau, có thể do bằng chứng thực nghiệm trích từ các thời điểm khác nhau và các phương pháp khác nhau.Các nước phát triển, đặc biệt là Hoa Kỳ, đã nhận được nhiều sự quan tâm nhất trong lĩnh vực nghiên cứu này.STT Tác giả Năm Phương pháp Kết luận1 Rose và Yellen 1989 Sử dụng dữ liệu tách biệt -Không tìm thấy đặc điểm nào hỗ (disaggregated) về thương trợ cho hiệu ứng đường cong J mại song phương trong -Cũng không phải bằng chứng về trường hợp dữ liệu của Mỹ mối quan hệ dài hạn. giai đoạn 1960 đến 1985. 22 Bahmani 1999 Phân tích dữ liệu tách biệt về -Đã tìm thấy bằng chứng của hiệu Oskooee và thương mại song phương Hoa ứng đường cong J. Brooks Kỳ đối với 6 đối tác thương - Tuy nhiên họ đã làm báo cáo mại lớn bằng cách sử dụng vềmối quan hệ dài hạn đáng kể các phương pháp tiếp cận giữa cán cân thương mại và tỷ giá ARDL (phát triển bởi Pesaran hối đoái, chỉ ra rằng sự giảm giá và Shin (1997) và Pesaran, thực của đồng đô la Mỹ có ảnh Shin và Smith (1996)) hưởng thuận lợi tới cán cân thương mại của Mỹ.3 Shirvani và 1997 Sử dụng một phương pháp Họ tìm thấy bằng chứng của một Wilbratte tiếp cận VECM cho Hoa Kỳ hiệu ứng đường cong L đảo với các nước G7. ngược.4 Demirden và 1995 Sử dụng phương pháp VAR Chứng minh trong ví dụ thực Pastine của Sim. nghiệm đơn giản rằng: hiệu ứng phản hồi ( feedback effects) trong môi trường tỷ giá hối đoái linh hoạt có thể là đáng kể - kết quả của hiệu ứng đường cong J.5 Felmingham 1988 Kiểm tra các mệnh đề của Ông cũng không thể tìm thấy đường cong J bằng cách sắp bằng chứng về hiện tượng đường đặt một độ trễ phân phối cong J không giới hạn (A unrestricted distributed lag) với dữ liệu của Úc cho giai đoạn 1965-1985.6 Marwah và 1996 Sử dụng dữ liệu tách biệt Tìm thấy bằng chứng của một Klein trong một hồi quy IV và OLS đường cong S cho cả Canada và 3 cho giai đoạn 1977 đến 1992. Hoa Kỳ. Theo kết quả của họ, cán cân thương mại lúc đầu giảm khi phá giá, sau đó là một sự cải thiện cán cân thương mại - hiệu ứng điển hình của đường cong J. Tuy nhiên, sau một vài quý có vẻ có xu hướng cán cân thương mại xấu đi. Phát hiện gợi nhớ các phản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TIỂU LUẬNẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI. 1 A/.Lý thuyết truyền thống: Nếu đồng tiền của một nước bắt đầu tăng giá so với đồng tiền của các nước khác, tài khoản vãng lai của nước đó sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau. Hàng hóa xuất khẩu thừ nước này sẽ trở nên mắc hơn đối với đối với các nước nhập khẩu nếu đồng tiền của họ mạnh.Kết quả là nhu cầu các hàng hóa đó sẽ giảm. Ngược lại, nếu đồng nội tệ của một quốc gia giảm giá thì sẽ có tác dụng khuyến khích tăng xuất khẩu của quốc gia đó vì đồng nội tệ giảm giá sẽ làm hàng hóa xuất khẩu từ quốc gia đó trở nên rẻ hơn trước đối với người nước ngoài. Tuy nhiên trong tác động của tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại trong thực tế đôi khi lại không diễn ra như trong lí thuyết nêu trên. B/. Tóm tắt một số nghiên cứu trước đây. Dưới đây là một tổng quan ngắn gọn cung cấp các phương pháp và kết quả của các tài liệu nghiên cứu đối với các nền kinh tế phát triển và mới nổi.Điều này sẽ chứng minh rằng sự đa dạng của kết quả, thường là với các quốc gia giống nhau, có thể do bằng chứng thực nghiệm trích từ các thời điểm khác nhau và các phương pháp khác nhau.Các nước phát triển, đặc biệt là Hoa Kỳ, đã nhận được nhiều sự quan tâm nhất trong lĩnh vực nghiên cứu này.STT Tác giả Năm Phương pháp Kết luận1 Rose và Yellen 1989 Sử dụng dữ liệu tách biệt -Không tìm thấy đặc điểm nào hỗ (disaggregated) về thương trợ cho hiệu ứng đường cong J mại song phương trong -Cũng không phải bằng chứng về trường hợp dữ liệu của Mỹ mối quan hệ dài hạn. giai đoạn 1960 đến 1985. 22 Bahmani 1999 Phân tích dữ liệu tách biệt về -Đã tìm thấy bằng chứng của hiệu Oskooee và thương mại song phương Hoa ứng đường cong J. Brooks Kỳ đối với 6 đối tác thương - Tuy nhiên họ đã làm báo cáo mại lớn bằng cách sử dụng vềmối quan hệ dài hạn đáng kể các phương pháp tiếp cận giữa cán cân thương mại và tỷ giá ARDL (phát triển bởi Pesaran hối đoái, chỉ ra rằng sự giảm giá và Shin (1997) và Pesaran, thực của đồng đô la Mỹ có ảnh Shin và Smith (1996)) hưởng thuận lợi tới cán cân thương mại của Mỹ.3 Shirvani và 1997 Sử dụng một phương pháp Họ tìm thấy bằng chứng của một Wilbratte tiếp cận VECM cho Hoa Kỳ hiệu ứng đường cong L đảo với các nước G7. ngược.4 Demirden và 1995 Sử dụng phương pháp VAR Chứng minh trong ví dụ thực Pastine của Sim. nghiệm đơn giản rằng: hiệu ứng phản hồi ( feedback effects) trong môi trường tỷ giá hối đoái linh hoạt có thể là đáng kể - kết quả của hiệu ứng đường cong J.5 Felmingham 1988 Kiểm tra các mệnh đề của Ông cũng không thể tìm thấy đường cong J bằng cách sắp bằng chứng về hiện tượng đường đặt một độ trễ phân phối cong J không giới hạn (A unrestricted distributed lag) với dữ liệu của Úc cho giai đoạn 1965-1985.6 Marwah và 1996 Sử dụng dữ liệu tách biệt Tìm thấy bằng chứng của một Klein trong một hồi quy IV và OLS đường cong S cho cả Canada và 3 cho giai đoạn 1977 đến 1992. Hoa Kỳ. Theo kết quả của họ, cán cân thương mại lúc đầu giảm khi phá giá, sau đó là một sự cải thiện cán cân thương mại - hiệu ứng điển hình của đường cong J. Tuy nhiên, sau một vài quý có vẻ có xu hướng cán cân thương mại xấu đi. Phát hiện gợi nhớ các phản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cán cân thương mại tiểu luận kế hoạch kinh doanh kỹ năng kinh doanh quản trị marketing tiếp thị sản phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 665 1 0
-
28 trang 534 0 0
-
45 trang 488 3 0
-
6 trang 400 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 334 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 314 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
95 trang 259 1 0