Tiểu luận: Áp dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong phát triển kinh tế ở Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 133.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận với đề tài "Áp dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong phát triển kinh tế ở Việt Nam" trình bày nhận thức lý luận hình thái kinh tế - xã hội, việp áp dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong phát triển kinh tế ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Áp dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong phát triển kinh tế ở Việt Nam Tiểu luận triết học A. LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình phát triển kinh tế ở nước ta nói riêng và ở các nước khác nói chung, sự phát triển kinh tế ở mỗi nước tuy khác nhau nh ưng đ ều có một số điểm chung, dựa trên một số quy tắc cơ bản để xây dựng và phát triển kinh tế. một trong những nguyên tắc cơ bản trong phát tri ển kinh tế ở mỗi nước là quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát tri ển của lực lượng sản xuất, mỗi đất nước đều có vị trí địa lý, điều ki ện t ự nhiên và sự phân bố dân cư không giống nhau dẫn đến quan hệ sản xuất và trình độ của lực lượng sản xuất ở mỗi vùng cũng khác nhau. Do tính đặc thù trên nền khi quan hệ sản xuất ở một vùng, một trình độ phát triển nào đó phù hợp với tình độ phát triển của lực lượng sản xuất thì nó s ẽ kéo theo sự phát triển về kinh tế nhanh chóng, nhưng nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thì nó s ẽ có tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế, vì vậy quan hệ sản xuất và trình đọ phát triển của lực lượng sản xuất có tác động lẫn nhau là hai mặt của quá trình phát triển kinh tế. Nghiên cứu về đề tài này sẽ phần nào giúp chúng ta hiểu rõ được mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình phát triển kinh tế. Nguyễn Hồng Dương - Lớp : K38 1 Tiểu luận triết học B. NỘI DUNG Triết học là bộ mông khoa học của mọi khoa học, triết h ọc có nhi ệm vụ nghiên cứu về các nguyên lý (quy luật) chung nh ất, ở đây ta nghiên c ứu về mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát tri ển c ủa lực lượng sản xuất xét trong lý luận hình thái kinh tế - xã hội. I. NHẬN THỨC LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1. Vai trò của sản xuất vật chất trong đời sống xã hội. Sản xuất vật chất là quá trình con người cải tạo cải bi ến gi ới t ự nhiên làm biến đổi nó cho phù hợp với nhu cầu của con người của xã hội loài người. 2. Vai trò của phương thức sản xuất đối với nền sản xu ất của xã hội Để tiến hành sản xuất cần có 3 nhân tố cơ bản a. Điều kiện tự nhiên * Điều kiện tự nhiên toàn bộ nguồn lực của giới tự nhiên, được khai thác sử dụng vào các quá trình sản xuất nhất định gồm các y ếu t ố nh ư đ ất đai, khí hậu, sông ngòi… b. Điều kiện dân cư * Điều kiện dân cư toàn bộ những con người sinh sống hoạt động trên một khu vực địa lý nhất định, đây là điều kiện thi ết y ếu và quan tr ọng của các quá trình sản xuất, vì sản xuất không th ể thiếu lực l ượng lao động và còn là cơ sở phân bố và phát triển sản xuất, là nhân tố quy ết định cho trình độ lao động sản xuất và phát triển. c. Phương thức sản xuất Phương thức sản xuất là cách thức mà 1 xã hội sử dụng để ti ến hành sáng tạo của cải vật chất bao gồm hai mặt thống nhất với nhau về cách thức, về mặt kỹ thuật công nghệ. 3. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tình độ phát triển của các lực lượng sản xuất a. Vị trí Nguyễn Hồng Dương - Lớp : K38 2 Tiểu luận triết học Là quy luật cơ bản nhất của toàn bộ đời sống xã hội, bởi vì nó là quy luật của sự vận động phát triển của phương thức sản xuất xã hội, sự tác động của quy luật này dẫn đến sự biến đổi của phương th ức s ản xu ất. Và đây cũng chính là đề tài mà chúng ta nghiên cứu để làm rõ s ự ảnh hưởng của nó đến đời sống sản xuất của con người. Trong tác phẩm góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị năm 1959 Các Mác viết trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con ng ười ta có những quan hệ nhất định tất yếu không phụ thuộc ý muốn của h ọ từ những quan hệ sản xuất. Những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhát định của lực lượng sản xuất vật chất của họ. b. Khái niệm lực lượng sản xuất Là tổng thể các nhân tố vật chất kỹ thuật công nghệ của một quá trình sản xuất nhất định nào đó, nó phản ánh trình độ chinh phục tự nhiên của con người, bao gồm 2 nhóm cơ bản - Tư liệu sản xuất Công cụ lao động là yếu tố phản ánh rõ nhất trình độ con người chinh phục tự nhiên như thế nào - Người lao động Trong lao động sản xuất hiện đại tri thức kỹ năng của người lao động ngày càng quan trọng. Như Lênin đã viết lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động (Lênin toàn tập). Trong hai nhóm trên nhân tố người lao động là quan trọng nh ất bởi vì các tư liệu sản xuất đều là sản phẩm của lao động, những tư liệu đó chỉ có tác dụng, có giá trị trong sản xuất một khi được người lao động sử dụng, cũng chính vì vậy trong xã hội cong nghiệp hiện đại thì lực lượng sản xu ất số một là người công nhân công nghiệp, nhu cầu của 1 nền sản xuất hi ện đại cùng sự phát triển của khoa học công nghệ, các tri thức khoa h ọc ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp của xã hội, nó không phải là Nguyễn Hồng Dương - Lớp : K38 3 Tiểu luận triết học nhân tố thứ 3 kết tinh trong tư liệu sản xuất, vá người lao đ ộng thông qua các quá trình sáng chế kỹ thuật, sáng chế kỹ thuật phải thông qua nhân tố người lao động. c. Khái niệm quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất là mối quan hệ sản xuất giữa con người với nhau trong quá trình sản xuất quan hệ sản xuất này được phân tích trên 3 phương diện - Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quan hệ quyết định các mối quan hệ khác. - Quan hệ tổ chức quản lý, vi mô, vĩ mô, tuỳ thuộc vào quan h ệ sản xuất, thực chất là lớp quan hệ tổ chức kết h ựop giữa t ư li ệu s ản xu ất v ới sức lao động trong các quá trình sản xuất cụ thể - Phân phối sản phẩm tuỳ thuộc vào mối quan hệ sở hữu người công nhân sở hữu sức lao động, người chủ sở hữu tư liệu sản xuất. - Vai trò của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất giữ vai trò quyết định với quan hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Áp dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong phát triển kinh tế ở Việt Nam Tiểu luận triết học A. LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình phát triển kinh tế ở nước ta nói riêng và ở các nước khác nói chung, sự phát triển kinh tế ở mỗi nước tuy khác nhau nh ưng đ ều có một số điểm chung, dựa trên một số quy tắc cơ bản để xây dựng và phát triển kinh tế. một trong những nguyên tắc cơ bản trong phát tri ển kinh tế ở mỗi nước là quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát tri ển của lực lượng sản xuất, mỗi đất nước đều có vị trí địa lý, điều ki ện t ự nhiên và sự phân bố dân cư không giống nhau dẫn đến quan hệ sản xuất và trình độ của lực lượng sản xuất ở mỗi vùng cũng khác nhau. Do tính đặc thù trên nền khi quan hệ sản xuất ở một vùng, một trình độ phát triển nào đó phù hợp với tình độ phát triển của lực lượng sản xuất thì nó s ẽ kéo theo sự phát triển về kinh tế nhanh chóng, nhưng nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thì nó s ẽ có tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế, vì vậy quan hệ sản xuất và trình đọ phát triển của lực lượng sản xuất có tác động lẫn nhau là hai mặt của quá trình phát triển kinh tế. Nghiên cứu về đề tài này sẽ phần nào giúp chúng ta hiểu rõ được mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình phát triển kinh tế. Nguyễn Hồng Dương - Lớp : K38 1 Tiểu luận triết học B. NỘI DUNG Triết học là bộ mông khoa học của mọi khoa học, triết h ọc có nhi ệm vụ nghiên cứu về các nguyên lý (quy luật) chung nh ất, ở đây ta nghiên c ứu về mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát tri ển c ủa lực lượng sản xuất xét trong lý luận hình thái kinh tế - xã hội. I. NHẬN THỨC LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1. Vai trò của sản xuất vật chất trong đời sống xã hội. Sản xuất vật chất là quá trình con người cải tạo cải bi ến gi ới t ự nhiên làm biến đổi nó cho phù hợp với nhu cầu của con người của xã hội loài người. 2. Vai trò của phương thức sản xuất đối với nền sản xu ất của xã hội Để tiến hành sản xuất cần có 3 nhân tố cơ bản a. Điều kiện tự nhiên * Điều kiện tự nhiên toàn bộ nguồn lực của giới tự nhiên, được khai thác sử dụng vào các quá trình sản xuất nhất định gồm các y ếu t ố nh ư đ ất đai, khí hậu, sông ngòi… b. Điều kiện dân cư * Điều kiện dân cư toàn bộ những con người sinh sống hoạt động trên một khu vực địa lý nhất định, đây là điều kiện thi ết y ếu và quan tr ọng của các quá trình sản xuất, vì sản xuất không th ể thiếu lực l ượng lao động và còn là cơ sở phân bố và phát triển sản xuất, là nhân tố quy ết định cho trình độ lao động sản xuất và phát triển. c. Phương thức sản xuất Phương thức sản xuất là cách thức mà 1 xã hội sử dụng để ti ến hành sáng tạo của cải vật chất bao gồm hai mặt thống nhất với nhau về cách thức, về mặt kỹ thuật công nghệ. 3. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tình độ phát triển của các lực lượng sản xuất a. Vị trí Nguyễn Hồng Dương - Lớp : K38 2 Tiểu luận triết học Là quy luật cơ bản nhất của toàn bộ đời sống xã hội, bởi vì nó là quy luật của sự vận động phát triển của phương thức sản xuất xã hội, sự tác động của quy luật này dẫn đến sự biến đổi của phương th ức s ản xu ất. Và đây cũng chính là đề tài mà chúng ta nghiên cứu để làm rõ s ự ảnh hưởng của nó đến đời sống sản xuất của con người. Trong tác phẩm góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị năm 1959 Các Mác viết trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con ng ười ta có những quan hệ nhất định tất yếu không phụ thuộc ý muốn của h ọ từ những quan hệ sản xuất. Những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhát định của lực lượng sản xuất vật chất của họ. b. Khái niệm lực lượng sản xuất Là tổng thể các nhân tố vật chất kỹ thuật công nghệ của một quá trình sản xuất nhất định nào đó, nó phản ánh trình độ chinh phục tự nhiên của con người, bao gồm 2 nhóm cơ bản - Tư liệu sản xuất Công cụ lao động là yếu tố phản ánh rõ nhất trình độ con người chinh phục tự nhiên như thế nào - Người lao động Trong lao động sản xuất hiện đại tri thức kỹ năng của người lao động ngày càng quan trọng. Như Lênin đã viết lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động (Lênin toàn tập). Trong hai nhóm trên nhân tố người lao động là quan trọng nh ất bởi vì các tư liệu sản xuất đều là sản phẩm của lao động, những tư liệu đó chỉ có tác dụng, có giá trị trong sản xuất một khi được người lao động sử dụng, cũng chính vì vậy trong xã hội cong nghiệp hiện đại thì lực lượng sản xu ất số một là người công nhân công nghiệp, nhu cầu của 1 nền sản xuất hi ện đại cùng sự phát triển của khoa học công nghệ, các tri thức khoa h ọc ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp của xã hội, nó không phải là Nguyễn Hồng Dương - Lớp : K38 3 Tiểu luận triết học nhân tố thứ 3 kết tinh trong tư liệu sản xuất, vá người lao đ ộng thông qua các quá trình sáng chế kỹ thuật, sáng chế kỹ thuật phải thông qua nhân tố người lao động. c. Khái niệm quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất là mối quan hệ sản xuất giữa con người với nhau trong quá trình sản xuất quan hệ sản xuất này được phân tích trên 3 phương diện - Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quan hệ quyết định các mối quan hệ khác. - Quan hệ tổ chức quản lý, vi mô, vĩ mô, tuỳ thuộc vào quan h ệ sản xuất, thực chất là lớp quan hệ tổ chức kết h ựop giữa t ư li ệu s ản xu ất v ới sức lao động trong các quá trình sản xuất cụ thể - Phân phối sản phẩm tuỳ thuộc vào mối quan hệ sở hữu người công nhân sở hữu sức lao động, người chủ sở hữu tư liệu sản xuất. - Vai trò của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất giữ vai trò quyết định với quan hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Mác Lênin Tiểu luận kinh tế chính trị Đề tài triết học Tiểu luận triết học Áp dụng quy luật quan hệ sản xuất Đề tài phát triển sản xuất kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 347 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 241 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 235 0 0 -
20 trang 235 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 200 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 186 0 0 -
23 trang 166 0 0
-
29 trang 158 0 0
-
23 trang 154 0 0