Tiểu luận 'Áp dụng thực tiễn quản lý trong quan hệ con người vào điều kiện các doanh nghiệp Việt Nam'
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 264.92 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước từ một nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ, ruộng đất canh tác bình quân đầu người thấp,tài nguyên khoáng sản tuy đa dạng phong phú, song trữ lượng không lớn như nhiều nước khác, cơ sở vật chất - kỹ thuật còn nghèo, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, đang đứng trước nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn về kinh tế, khoa học, kỹ thuật so với các nước phát triển. Vì vậy, nền kinh tế muốn phát triển nhanh,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Áp dụng thực tiễn quản lý trong quan hệ con người vào điều kiện các doanh nghiệp Việt Nam” TIỂU LUẬN “Áp dụng thực tiễn quản lýtrong quan hệ con người vào điều kiện các doanh nghiệp Việt Nam” MỤC LỤC TrangLời mở đầu 2Chương I: Cách nhìn tổng thể về thuyết con người 31. Bản chất con người là tổng hoà những mối quan hệ xã hội 32.Người lao động là yếu tố quyết định lực lượng sản xuất 43. Vai trò của con người trong các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 54. Mục đích của tạo động lực người lao động trong các Doanh nghiệp 7Chương II. Áp dụng thực tiễn quản lý trong quan hệ con người 8vào điều kiện các doanh nghiệp Việt Nam1. Thực trạng về quan hệ con người trong các doanh nghiệp nước ta 82. Giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực trong Doanh nghiệp 10Kết luận 13Tài liệu tham khảo 14 LỜI NÓI ĐẦU 1 Việt Nam tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước từ một nềnkinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ, ruộng đất canh tác bình quân đầu ngườithấp,tài nguyên khoáng sản tuy đa dạng phong phú, song trữ lượng không lớnnhư nhiều nước khác, cơ sở vật chất - kỹ thuật còn nghèo, lại bị chiến tranh tànphá nặng nề, đang đứng trước nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn về kinh tế,khoa học, kỹ thuật so với các nước phát triển. Vì vậy, nền kinh tế muốn pháttriển nhanh, mạnh và bền vững, thì phải phát huy tốt mọi nguồn lực, nhưngquan trọng nhất là phải biết phát huy nguòn lực con nguời. Ngày nay, nhiều nước đang tiến vào làn sóng văn minh mới, với nền sản xuấthiện đại, khoa học, kỹ thuật công nghệ tiên tiến. Nhiều nước cách đây mấy chụcnăm có điểm xuất phát thấp hơn Việt Nam, nhưng họ đã phát triển nhanh chóngnhờ có chiến lược phù hợp, có những chính sách khôn ngoan, năng động. Nhiềuquốc gia vốn cùng nghèo về tài nguyên khoáng sản, nhưng nhờ biết phát huyyếu tố con người, đặt con người ở vị trí trung tâm trong chiến lược phát triểnkinh tế – xã hội, nên đã vươn lên đuổi kịp và vượt các nước khác. Do lần đầu viết một bài tiểu luận mang tính chất khoa học nên không tránhkhỏi những sai sót, Rất mong sự giúp đỡ đóng góp của thầy cô trong khoa. Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên : Trần Hải Sơn CHƯƠNG I: CÁCH NHÌN TỔNG THỂ VỀ THUYẾT 2 CON NGƯỜI Con người là chủ thể sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần của xãhội. Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, con người vừa là chủ thể tổchức nền sản xuất xã hội, vừa tham gia vào quá trình sản xuất với tư cách làmột yếu tố của lực lượng sản xuất. Với ý nghĩa đó, con người chính là yếu tốquyết định sự vphát triển của lực lượng sản xuất. Lao động sản xuất là hoạtđộng cơ bản, có ý nghĩa quyết định nhất trong toàn bộ các hoạt động của con người 1. Bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội. * Xuất phát từ con người hiện thực, thực tiễn, Mác đã nhận thấy lao độngđóng vai trò quyết định trong việc phân định ranh giới giữa con người và động vật. Vì lao động là hoạt động xã hội nên mọi sự khác biệt giữa con người vàđộng vật đều là kết quả cuả cuộc sống con người trong xã hội. Cá nhân là thựcthể xã hội và bản chất con người có tính lịch sử cụ thể. Điều đó quy định sựkhác nhau của con người trong các thời đại khác nhau, sự khác nhau này tuỳthuộc vào sự phát triển của xã hội, sự thay đổi các quan hệ xã hội và giao tiếp.Vì vậy, bản chất con người là tổng hoà các quan hệ xã hội trong hiện tại mà cảtrong quá khứ. Vậy, từ đó rút ra ba kết luận : -Bản chất chung nhất, sâu sắc nhất của con người là tổng hoà cácmối quan hệ giữa người và người trong xã hội diễn ra trong hiện tại và cả trongquá khứ. -Bản chất của con người không phải là cố định, bất biến mà có tínhlịch sử cụ thể. -Không thể hiểu bản chất con người bên ngoài mối quan hệ giữa cánhân và xã hội. * Mối quan hệ trong lao động: Đó là bàn không khí tập thể trong Công ty, bao gồm các mối quan hệ như: quan hệ giữa người lãnh đạo với công nhân , quan hệ giữa những người công 3nhân với với nhau… các mối quan hệ này nếu tốt, thuận tiện sẽ tạo ra môitrường ấm cúng, bầu không khí hoà thuận mọi người có chính kiến cùng nhaugóp ý xây dựng xí nghiệp. Người giỏi giúp yếu hoàn thành công việc c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Áp dụng thực tiễn quản lý trong quan hệ con người vào điều kiện các doanh nghiệp Việt Nam” TIỂU LUẬN “Áp dụng thực tiễn quản lýtrong quan hệ con người vào điều kiện các doanh nghiệp Việt Nam” MỤC LỤC TrangLời mở đầu 2Chương I: Cách nhìn tổng thể về thuyết con người 31. Bản chất con người là tổng hoà những mối quan hệ xã hội 32.Người lao động là yếu tố quyết định lực lượng sản xuất 43. Vai trò của con người trong các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 54. Mục đích của tạo động lực người lao động trong các Doanh nghiệp 7Chương II. Áp dụng thực tiễn quản lý trong quan hệ con người 8vào điều kiện các doanh nghiệp Việt Nam1. Thực trạng về quan hệ con người trong các doanh nghiệp nước ta 82. Giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực trong Doanh nghiệp 10Kết luận 13Tài liệu tham khảo 14 LỜI NÓI ĐẦU 1 Việt Nam tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước từ một nềnkinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ, ruộng đất canh tác bình quân đầu ngườithấp,tài nguyên khoáng sản tuy đa dạng phong phú, song trữ lượng không lớnnhư nhiều nước khác, cơ sở vật chất - kỹ thuật còn nghèo, lại bị chiến tranh tànphá nặng nề, đang đứng trước nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn về kinh tế,khoa học, kỹ thuật so với các nước phát triển. Vì vậy, nền kinh tế muốn pháttriển nhanh, mạnh và bền vững, thì phải phát huy tốt mọi nguồn lực, nhưngquan trọng nhất là phải biết phát huy nguòn lực con nguời. Ngày nay, nhiều nước đang tiến vào làn sóng văn minh mới, với nền sản xuấthiện đại, khoa học, kỹ thuật công nghệ tiên tiến. Nhiều nước cách đây mấy chụcnăm có điểm xuất phát thấp hơn Việt Nam, nhưng họ đã phát triển nhanh chóngnhờ có chiến lược phù hợp, có những chính sách khôn ngoan, năng động. Nhiềuquốc gia vốn cùng nghèo về tài nguyên khoáng sản, nhưng nhờ biết phát huyyếu tố con người, đặt con người ở vị trí trung tâm trong chiến lược phát triểnkinh tế – xã hội, nên đã vươn lên đuổi kịp và vượt các nước khác. Do lần đầu viết một bài tiểu luận mang tính chất khoa học nên không tránhkhỏi những sai sót, Rất mong sự giúp đỡ đóng góp của thầy cô trong khoa. Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên : Trần Hải Sơn CHƯƠNG I: CÁCH NHÌN TỔNG THỂ VỀ THUYẾT 2 CON NGƯỜI Con người là chủ thể sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần của xãhội. Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, con người vừa là chủ thể tổchức nền sản xuất xã hội, vừa tham gia vào quá trình sản xuất với tư cách làmột yếu tố của lực lượng sản xuất. Với ý nghĩa đó, con người chính là yếu tốquyết định sự vphát triển của lực lượng sản xuất. Lao động sản xuất là hoạtđộng cơ bản, có ý nghĩa quyết định nhất trong toàn bộ các hoạt động của con người 1. Bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội. * Xuất phát từ con người hiện thực, thực tiễn, Mác đã nhận thấy lao độngđóng vai trò quyết định trong việc phân định ranh giới giữa con người và động vật. Vì lao động là hoạt động xã hội nên mọi sự khác biệt giữa con người vàđộng vật đều là kết quả cuả cuộc sống con người trong xã hội. Cá nhân là thựcthể xã hội và bản chất con người có tính lịch sử cụ thể. Điều đó quy định sựkhác nhau của con người trong các thời đại khác nhau, sự khác nhau này tuỳthuộc vào sự phát triển của xã hội, sự thay đổi các quan hệ xã hội và giao tiếp.Vì vậy, bản chất con người là tổng hoà các quan hệ xã hội trong hiện tại mà cảtrong quá khứ. Vậy, từ đó rút ra ba kết luận : -Bản chất chung nhất, sâu sắc nhất của con người là tổng hoà cácmối quan hệ giữa người và người trong xã hội diễn ra trong hiện tại và cả trongquá khứ. -Bản chất của con người không phải là cố định, bất biến mà có tínhlịch sử cụ thể. -Không thể hiểu bản chất con người bên ngoài mối quan hệ giữa cánhân và xã hội. * Mối quan hệ trong lao động: Đó là bàn không khí tập thể trong Công ty, bao gồm các mối quan hệ như: quan hệ giữa người lãnh đạo với công nhân , quan hệ giữa những người công 3nhân với với nhau… các mối quan hệ này nếu tốt, thuận tiện sẽ tạo ra môitrường ấm cúng, bầu không khí hoà thuận mọi người có chính kiến cùng nhaugóp ý xây dựng xí nghiệp. Người giỏi giúp yếu hoàn thành công việc c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn báo cáo thời kì quá độ công nghiệp hóa hiện đại hóa lực lượng sản xuất phát triển giáo dục nhân tố con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 262 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
2 trang 196 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 190 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 185 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 182 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 179 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 177 0 0 -
Tiểu luận : Phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học
14 trang 168 0 0 -
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông gió
88 trang 142 0 0