Danh mục

Tiểu luận Bản năng săn mồi của rắn'

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 750.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 10,500 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rắn là loài sát thủ máu lạnh. Thuộc lớp động vật cổ xưa, nhưng rắnđược xem là những chuyên gia trong lĩnh vực săn mồi.Là một trong những sinh vật đa dạng nhất thế giới với hơn 2.500 loài,sinh sống khắp nơi trên hành tinh, rắn quả là một loài ăn thịt có sức bền bỉrất cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Bản năng săn mồi của rắn” ĐỀ TÀIBản năng săn mồi của rắn 1 MỤC LỤCPHẦN I. MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................... 2 1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................... 3 1.3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU................................................................... 3PHẦN II. NỘI DUNG ...................................................................................... 3 2.1. NGUỒN GỐC TIẾN HOÁ CỦA RẮN................................................... 3 2.2. ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI VỚI HOẠT ĐỘNG BẮT MỒI.................... 4 2.3. TẬP TÍNH BẮT MỒI CỦA MỘT SỐ LOẠI RẮN ................................ 8 2.3.1. RẮN HỔ MANG ............................................................................. 8 2.3.2. RẮN MAMBA ĐEN ........................................................................ 9 2.3.3. RẮN ĐUÔI CHUÔNG....................................................................12 2.3.4. RẮN NƯỚC....................................................................................13 2.3.5. RẮN LỤC .......................................................................................16 2.3.6. RẮN CẠP NONG ...........................................................................17PHẦN III. KẾT LUẬN....................................................................................19TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................20 PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Rắn là loài sát thủ máu lạnh. Thuộc lớp động vật cổ xưa, nhưng rắn đượcxem là những chuyên gia trong lĩnh vực săn mồi [5]. Là một trong những sinh vật đa dạng nhất thế giới với hơn 2.500 loài,sinh sống khắp nơi trên hành tinh, rắn quả là một loài ăn thịt có sức bền bỉ rấtcao. Với sự đa dạng kỳ diệu, rắn có nhiều kích cỡ khác nhau: một số loài nhỏ béchỉ vài centimét, nhưng có những loài khổng lồ dài đến vài mét. Một số loàithích sống dưới nước, một số loài lại thích sống trên cây, một số khác thích 2sống trong lòng đất hoặc hốc núi. Chúng là con cháu của thằn lằn không chân,sống trong hang cách đây 250 triệu năm và thật sự là những tên sát thủ máulạnh. Tất cả chúng đều săn bắt mồi sống. Với những giác quan cực kỳ tinh nhạyvà cách săn mồi cực kỳ lạ, chúng thật sự là loại động vật có bản năng săn mồirất đặc biệt. Rắn không có tay chân, vậy chúng bắt mồi như thế nào? Tại saorắn được mạnh danh là các sát thủ máu lạnh…? Vì vậy chúng tôi đã mạnh dạnchọn đề tài : “Bản năng săn mồi của rắn” để trả lời cho những câu hỏi như vậy. 1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập tài liệu có liên quan từ sách, báo, thông tin trên các trangweb… Xử lý tài liệu thu thập được. 1.3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm biết được nguồn gốc tiến hoá của rắn. Hiểu được các đặc điểm cấu tạo nhằm thích nghi với việc bắt mồicủa rắn. Phần nào biết được các bản nănng bắt mồi của một số loài rắn. PHẦN II. NỘI DUNG 2.1. NGUỒN GỐC TIẾN HOÁ CỦA RẮN Loài rắn phát hiện cách đây khoảng 40 triệu năm về trước – một thời giandài sau sự tuyệt chủng của loài khủng long. Đó là khoảng thời gian mà nhómthú trở nên chiếm ưu thế và diễn ra ngay sau sự xuất hiện của các loài gặmnhấm. Rất nhiều loài rắn đã tiến hoá theo hướng chuyên ăn các loài gặm nhấmvới những giác quan phù hợp cho việc phát hiện động vật máu nóng. Nhờkhông có chân, chúng có thể chui vào các khe hở, các đường nứt và những cáihốc chật hẹp. Cùng với việc các chi bị thoái hóa, loài rắn chỉ còn lại cái thân dàivà cái miệng – hai công cụ để bắt và giết con mồi [6]. 3 Sự phát sinh của loài rắn được biết rất ít do một thực tế là bộ xương rắnrất nhỏ và dễ vỡ, khiến cho việc tạo thành hoá thạch khó xảy ra. Tuy nhiên cósự thống nhất chung trên cơ sở hình thái học: Loài rắn tiến hoá từ tổ tiên củaloài thằn lằn. Nghiên cứu gần đây dựa trên công nghệ gen và sinh hoá xác nhậnđiều này: rắn tạo ra loại nọc độc có chung một nguồn gốc với một vài họ thằnlằn còn tồn tại. 2.2. ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI VỚI HOẠT ĐỘNG BẮT MỒI Tất cả các loài rắn đều ăn thịt (trừ con rắn Râu) [6]. Chúng có thể ăn cảnhững con rắn khác và những động vật có vú, động vật nhỏ như thằn lằn, chim,trứng các loài khác hay sâu bọ…Để phù hợp với loại thức ăn này, rắn có nhữngđặc điểm cấu tạo thích nghi tương ứng. Cụ thể: Cơ thể loài rắn được cấu tạo bởi hàng trăm đốt sống và hàng tr ...

Tài liệu được xem nhiều: