TIỂU LUẬN: Báo cáo thực tập tại Công ty Đầu tư xây lắp Thương mại Hà nội
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 385.05 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: báo cáo thực tập tại công ty đầu tư xây lắp thương mại hà nội, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Báo cáo thực tập tại Công ty Đầu tư xây lắp Thương mại Hà nội TIỂU LUẬN:Báo cáo thực tập tại Công ty Đầu tư xây lắp Thương mại Hà nộiI. Quá trình xây dựng và phát triển , đặc điểm kinh tế – kỹ thuật - xã hội của công ty .1.Giai đoạn từ khi thành lập đến 1987 Công ty Đầu tư xây lắp Thương mại Hà nội tiền thân trước đây là Công ty Sửachữa nhà cửa Thưong nghiệp được thành lập theo Quyết định số 569/QĐ - UB ngày30/9/1970 của Uỷ ban nhân dân Thàng phố Hà nội. Trên cơ sở sát nhập 3 đơn vị: Xínghiệp sửa chữa nhà cửa của Sở Lương thực, Đội xây dựng ăn uống và Đội công trình12 của Sở Thương nghiệp. Sau nhiều lần đổi tên: Công ty Sửa chữa nhà cửa và trangthiết bị Thương nghiệp – Công ty Xây lắp Th ương nghiệp - Nay đổi tên là Công ty Đầutư Xây lắp Thương mại Hà nội theo Quyết định số2863/QĐ - UB ngày 07/8/1995 củaUỷ ban nhân dân Thành phố Hà nội.Thời kỳ mới thành lập nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là sửa chữa, duy tu, quét vôi sơncửa mangh lưới kho tàng, nhà xưởng, cửa hàng phục vụ sản xuất king doanh theo kếhoạch của Sở Thương nghiệp Hà nội giao. Sản lượng hàng năm khoảng vài chục triệudồng. Tổng số CBCNV từ 150 – 180 người. Công ty đã trải qua nhiều bước thăng trầm, đặc biệt là thời kỳ xoá bỏ cơ chế baocấp từ năm 1986 – 1987 , Công ty bị khủng hoảng trầm trọng , âm vốn, công nhânkhông có việc làm, nội bộ mất đoàn kết, Công tymất tín nhiệm trầm trọng dẫn đến nguycơ phá sản. 1.1.Từ khi thành lập đến1975 : Công ty hoạt đọng theo cơ chế thời chiến tranh,sản phẩm chủ yếu là sửa chữa, cải tạo nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng , quét vôi, sơn cửacho ngành Thương nghiệp. 1.2.Từ 1976 - 1985: Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo kế hoạchhàng năm của Sở Thương nghiệp ở qui mô nhỏ, két quả duy trì ở mức bình thường, cácmặt không phát triển, sản lượng xây dựng, sửa chữa chiếm khoảng 20% yêu cầu củatoàn ngành. Tổ chức nhân sự ít có biến động, thay đổi. 1.3.từ 1985 - 1987: Chủ trương của Sở Thương nghiệp nâng cao năng lực, mởrộng qui mô hoạt động đáp ứng với nhu cầu phát triển mạng lưói Thương nghiệp. Đếnhết năm 1986 CBCNV Công ty tăng vọt từ 200 người lên 700 người. Sản lượng có tănglên đáp ứng khoảng 30% yeu cầu kế hoạch của ngành là xây dựng mạng lưới tiểu khu ,ki ốt bán hàng , tham gia nâng cấp cải tạo mạng lưới bán lẻ.2.Giai đoạn 1988 - 1990 : ổn định tổ chức, khôi phục sản xuất knh doanh để tồn tại, vớimục tiêu: Việc làm và đời sống cho CNVC.Trong giai đoạn này công tu đã có giải pháp là: Tổ chức đơn vị nhỏ, gọn nhẹ để tiếp thị,mỏ rộng thị trường ra các ngành văn hoá, y tế và địa bàn ngoại thành, ngoại tỉnh. Mởrộng phát triển sản xuất vật liệu, kinh doanh vhà cửa..., dùng co chế khoán để thúc đẩysản xuất , tăng cường cán bộ kiểm tra, trang thiết bị mát móc đẻ nâng cao chất lượng sảnphẩm, lất lại tín nhiệm với khách hàng. Khuyến khích những việc làm có tính đột phá , thử nghiệm đến đơn vị, đặc biệt lànhận thầu xây lắp.3.Giai đoạn 1991-1995:Đứng lên vững chắc, tạo điều kiện để phát triển vươn lên trongcơ chế mới. Mục tiêu của thời kỳ phát triển là đảm bảo sự tăng trưởng của Công ty, thích ứngvới nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự quản lý của nhànước.Subject:ty quyết định hoàn chỉnh cơ chế khoán từng việc để kích thích sản xuấtvàphương châm”trách nhiệm, quyền lợi gắn với người lao động”;đồng thời có hạ thấp tỷ lệkhoán để tạo điều kiện cho các thành viên cạnh tranh việc làm. Giai doạn này đã tạo rabước nhảy vọt vững chắc. Thu nhập của người lao động tăng lên, đã đáp ứng được sinhhoạt, đời sống cho CBCNV. - Thị trường được mở rộng ra các tỉnh. - Đa dạng hoá được nghề nghiệp. - Nâng dần trình độ năng lực thi công có chất lương và có quy mô công trình lớnhơn. - Trước dây các đơn vị chia nhỏ để vững chắc, nay đã hình thành một số xínghiệp chủ công để lmf các công trình lớn, hình thành các địa bàn thị trường truyềnthống của các đơn vị. - Xí nghiệp xây lắp trung tâm có thị trường trong ngành, nội tỉnh. - Xí nghiệp xây lắp số 9 có thị trường ngoại tỉnh. - Kinh doanh bất động sản do trung tâm kinh danh nhà đảm nhiệm. - Sản xuất VLXD do xí nghiệp sản xuất xây lắp hoàn thiện thực hiện.4.giai đoạn 1996-2000:Phát huy kết quả đã đạt được, mở rộng ngành nghề, toạ bước độtbiến đưa Công ty voà thế phát triển vững trắc, lâu dài.-đã mở rộng thị trường ra các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hà Bắc, Quảng Ninh, Ninh Bình... Giành lại được thị trường Hà Nội (kể cả trong và ngoài ngành) cả địa phươngvà các cơ quan Trung ương. Đã có những công trình quy mô lớn với sản lượng từ 10:30 tỷ. Các tiến bộ công nghệ, kỹ thuật xây lắp cũng được nâng lên một bước, đáp ứngvới qui mô công trình như:Công trình trung tâm th ương mại Cao Bằng đã được bộ xâydựng và công đoàn xây dựng Việt nam tặng huy chươngvàng chất lượng sản phẩm. Để có năng lực cạnh tranh Công ty đã tổ chức lạibằng biện pháp nhiều đơn v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Báo cáo thực tập tại Công ty Đầu tư xây lắp Thương mại Hà nội TIỂU LUẬN:Báo cáo thực tập tại Công ty Đầu tư xây lắp Thương mại Hà nộiI. Quá trình xây dựng và phát triển , đặc điểm kinh tế – kỹ thuật - xã hội của công ty .1.Giai đoạn từ khi thành lập đến 1987 Công ty Đầu tư xây lắp Thương mại Hà nội tiền thân trước đây là Công ty Sửachữa nhà cửa Thưong nghiệp được thành lập theo Quyết định số 569/QĐ - UB ngày30/9/1970 của Uỷ ban nhân dân Thàng phố Hà nội. Trên cơ sở sát nhập 3 đơn vị: Xínghiệp sửa chữa nhà cửa của Sở Lương thực, Đội xây dựng ăn uống và Đội công trình12 của Sở Thương nghiệp. Sau nhiều lần đổi tên: Công ty Sửa chữa nhà cửa và trangthiết bị Thương nghiệp – Công ty Xây lắp Th ương nghiệp - Nay đổi tên là Công ty Đầutư Xây lắp Thương mại Hà nội theo Quyết định số2863/QĐ - UB ngày 07/8/1995 củaUỷ ban nhân dân Thành phố Hà nội.Thời kỳ mới thành lập nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là sửa chữa, duy tu, quét vôi sơncửa mangh lưới kho tàng, nhà xưởng, cửa hàng phục vụ sản xuất king doanh theo kếhoạch của Sở Thương nghiệp Hà nội giao. Sản lượng hàng năm khoảng vài chục triệudồng. Tổng số CBCNV từ 150 – 180 người. Công ty đã trải qua nhiều bước thăng trầm, đặc biệt là thời kỳ xoá bỏ cơ chế baocấp từ năm 1986 – 1987 , Công ty bị khủng hoảng trầm trọng , âm vốn, công nhânkhông có việc làm, nội bộ mất đoàn kết, Công tymất tín nhiệm trầm trọng dẫn đến nguycơ phá sản. 1.1.Từ khi thành lập đến1975 : Công ty hoạt đọng theo cơ chế thời chiến tranh,sản phẩm chủ yếu là sửa chữa, cải tạo nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng , quét vôi, sơn cửacho ngành Thương nghiệp. 1.2.Từ 1976 - 1985: Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo kế hoạchhàng năm của Sở Thương nghiệp ở qui mô nhỏ, két quả duy trì ở mức bình thường, cácmặt không phát triển, sản lượng xây dựng, sửa chữa chiếm khoảng 20% yêu cầu củatoàn ngành. Tổ chức nhân sự ít có biến động, thay đổi. 1.3.từ 1985 - 1987: Chủ trương của Sở Thương nghiệp nâng cao năng lực, mởrộng qui mô hoạt động đáp ứng với nhu cầu phát triển mạng lưói Thương nghiệp. Đếnhết năm 1986 CBCNV Công ty tăng vọt từ 200 người lên 700 người. Sản lượng có tănglên đáp ứng khoảng 30% yeu cầu kế hoạch của ngành là xây dựng mạng lưới tiểu khu ,ki ốt bán hàng , tham gia nâng cấp cải tạo mạng lưới bán lẻ.2.Giai đoạn 1988 - 1990 : ổn định tổ chức, khôi phục sản xuất knh doanh để tồn tại, vớimục tiêu: Việc làm và đời sống cho CNVC.Trong giai đoạn này công tu đã có giải pháp là: Tổ chức đơn vị nhỏ, gọn nhẹ để tiếp thị,mỏ rộng thị trường ra các ngành văn hoá, y tế và địa bàn ngoại thành, ngoại tỉnh. Mởrộng phát triển sản xuất vật liệu, kinh doanh vhà cửa..., dùng co chế khoán để thúc đẩysản xuất , tăng cường cán bộ kiểm tra, trang thiết bị mát móc đẻ nâng cao chất lượng sảnphẩm, lất lại tín nhiệm với khách hàng. Khuyến khích những việc làm có tính đột phá , thử nghiệm đến đơn vị, đặc biệt lànhận thầu xây lắp.3.Giai đoạn 1991-1995:Đứng lên vững chắc, tạo điều kiện để phát triển vươn lên trongcơ chế mới. Mục tiêu của thời kỳ phát triển là đảm bảo sự tăng trưởng của Công ty, thích ứngvới nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự quản lý của nhànước.Subject:ty quyết định hoàn chỉnh cơ chế khoán từng việc để kích thích sản xuấtvàphương châm”trách nhiệm, quyền lợi gắn với người lao động”;đồng thời có hạ thấp tỷ lệkhoán để tạo điều kiện cho các thành viên cạnh tranh việc làm. Giai doạn này đã tạo rabước nhảy vọt vững chắc. Thu nhập của người lao động tăng lên, đã đáp ứng được sinhhoạt, đời sống cho CBCNV. - Thị trường được mở rộng ra các tỉnh. - Đa dạng hoá được nghề nghiệp. - Nâng dần trình độ năng lực thi công có chất lương và có quy mô công trình lớnhơn. - Trước dây các đơn vị chia nhỏ để vững chắc, nay đã hình thành một số xínghiệp chủ công để lmf các công trình lớn, hình thành các địa bàn thị trường truyềnthống của các đơn vị. - Xí nghiệp xây lắp trung tâm có thị trường trong ngành, nội tỉnh. - Xí nghiệp xây lắp số 9 có thị trường ngoại tỉnh. - Kinh doanh bất động sản do trung tâm kinh danh nhà đảm nhiệm. - Sản xuất VLXD do xí nghiệp sản xuất xây lắp hoàn thiện thực hiện.4.giai đoạn 1996-2000:Phát huy kết quả đã đạt được, mở rộng ngành nghề, toạ bước độtbiến đưa Công ty voà thế phát triển vững trắc, lâu dài.-đã mở rộng thị trường ra các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hà Bắc, Quảng Ninh, Ninh Bình... Giành lại được thị trường Hà Nội (kể cả trong và ngoài ngành) cả địa phươngvà các cơ quan Trung ương. Đã có những công trình quy mô lớn với sản lượng từ 10:30 tỷ. Các tiến bộ công nghệ, kỹ thuật xây lắp cũng được nâng lên một bước, đáp ứngvới qui mô công trình như:Công trình trung tâm th ương mại Cao Bằng đã được bộ xâydựng và công đoàn xây dựng Việt nam tặng huy chươngvàng chất lượng sản phẩm. Để có năng lực cạnh tranh Công ty đã tổ chức lạibằng biện pháp nhiều đơn v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công ty Đầu tư xây lắp Thương mại Hà nội thống kê kinh tế báo cáo thống kê kinh tế thực trạng kinh tế tài chính kinh tế báo cáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
BIỄU MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3 trang 199 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 179 0 0 -
MẪU TRÍCH LỤC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH KHU ĐẤT THUÊ
1 trang 173 0 0 -
21 trang 155 0 0
-
Báo cáo bài tập lớn: Dự án phần mềm quản lý khách sạn
55 trang 151 0 0 -
5 trang 136 0 0
-
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 118 0 0 -
93 trang 96 0 0
-
42 trang 91 0 0