TIỂU LUẬN: Báo cáo thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Đồng
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 445.81 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận: báo cáo thực tập tại công ty trách nhiệm hữu hạn đại đồng', luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Báo cáo thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Đồng TIỂU LUẬN: Báo cáo thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Đồng Phần I - lịch sử hình thành và phát triển 1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Đồng ra đời vào ngày 20 tháng 6 năm 2000 trên cơ sở của Luật Doanh nghiệp số 13/1999/ QH 10 được Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/6/1999. Tuy mới chỉ hoạt động được khoảng hai năm song Công ty đang đi đúng hướng và làm ăn có lãi trong lĩnh vực buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng chủ yếu là phương tiện vận tải, thiết bị máy móc phụ tùng vật tư phục vụ sản xuất công nông nghiệp; đại lý mua, đại lý bán ký gửi hàng hoá. Hiện nay trong đường lối hoạt động của mình Công ty đang chủ trương kinh doanh mua bán các loại ô tô vận tải nhỏ, xe du lịch để đáp ứng nhu cầu xây dựng và dịch vụ du lịch mà thị trường đang đòi hỏi. Với đường lối hoạt động như vậy tôn chỉ của Công ty là phải đặt uy tín và chất lượng làm mục tiêu hàng đầu trong chiến lược phát triển xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên năng đông, sáng tạo có tinh thần trách nhiệm cao đủ khả năng tiếp cận các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nắm bắt được thông tin thị trường để không ngừng cải tiến cung cách làm ăn kinh doanh của mình đáp ứng với đòi hỏi của thị trường. Thành tích đạt được. Năm 2000 do trong năm đầu tiên hoạt động nên Công ty kinh doanh chưa có lãi. Năm 2001 Công ty đã có doanh thu là 500 triệu bình quân có lãi 40 triệu. Năm 2002 dự kiến của Công ty là cố gắng vượt mức của 2001. Phần II - cơ cấu tổ chức quản lý hiện tại của Công ty I- Sơ đồ Hội đồng thành viên Giám đốc Thư ký Nhân viên Kế toán trưởng Do chỉ là một Công ty trách nhiệm hữu hạn nên cách thức quản lý của Công ty theo liên hệ trực tuyến II - Trách nhiệm của mỗi thành viên và sự quản lý trong Công ty. 1. Hội đồng thành viên - Hội đồng thành viên gồm tất cả thành viên, là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty. Hội đồng thành viên họp mỗi năm một lần. - Hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau đây: + Quyết định phương hướng phát triển Công ty + Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phương thức huy động thêm vốn. + Quyết định phương thức đầu tư và dự án đầu tư có giá trị lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty. + Thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty. + Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chủ tịch hội đồng thành viên; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cắt chức giám đốc, kế toán trưởng... + Quyết định mức lương, lợi ích khác đối với giám đốc, kế toán trưởng + Thông qua báo cáo tài chính hàng năm, phương án sử dụng và phân chia lợi nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của Công ty. + Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty + Quyết định thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện + Sửa đổi bổ sung điều lệ Công ty + Quyết định tổ chức lại Công ty + Quyết định giải thể Công ty + Các quyền và nhiệm vụ khác quy định tại Luật Doanh nghiệp và điều lệ này. 2. Chủ tịch hội đồng thành viên. - Hội đồng thành viên bầu một thành viên làm chủ tịch. Chủ tịch hội đồng thành viên có thể khiêm giám đốc Công ty - Chủ tịch hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau đây: + Chuẩn bị chương trình , kế hoạch hoạt động của hội đồng thành viên + Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp hội đồng thành viên hoặc để lấy ý kiến các thành viên + Triệu tập và chủ tọa cuộc họp hội đồng thành viên hoặc thực hiện việc lấy ý kiến các thành viên + Giám sát việc tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng thành viên + Thay mặt hội đồng thành viên ký các quyết định của hội đồng thành viên. + Các quyền và nhiệm vụ khác quy định tại Luật Doanh nghiệp và điều lệ này. - Nhiệm kỳ của chủ tịch hội đồng thành viên không quá ba năm. Chủ tịch hội đồng thành viên có thể được bầu lại. 3. Triệu tập họp hội đồng thành viên - Hội đồng thành viên được triệu tập họp bất cứ khi nào theo yêu cầu của chủ tịch hội đồng thành viên hoặc theo yêu cầu của thành viên hoặc nhóm thành viên quy định tại Điều 6.1 của điều lệ này. - Chương trình và các tài liệu họp được gửi cho thành viên Công ty trước ngày khai mạc cuộc họp. 4. Điều kiện và thể thức họp hội đồng thành viên - Cuộc họp hội đồng thành viên được tiến hành khi có số thành viên dự họp đại diện ít nhất 65% vốn điều lệ. - Trường hợp cuộc họp lần thứ nhất không đủ điều kiện tiến hành theo qui định tại Khoản 2 điều này, thì được triệu tập họp lần thứ ba trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày cuộc họp lần thứ hai dự định khai mạc. Trong trường hợp này cuộc họp hội đồng thành viên được tiến hành không phụ thuộc số thành viên dự họp. - Thành viên có thể uỷ quyền bằng văn bản cho thành viên khác dự họp hội đồng thành viên 5. Quyết định của hội đồng thành viên - Hội đồng thành viên thông qua các quyết định thuộc thẩm quyền bằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp hoặc lấy ý kiến bằng văn bản. - Quyết định của hội đồng thành viên được thông qua tại cuộc họp khi: + Được số phiếu đại diện ít nhất 51% số vốn của các thành viên dự họp chấp thuận. + Đối với quyết định bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty, sửa đổi và bổ sung điều lệ Công ty, tổ chức lại, giải thể Công ty thì phải được số phiếu đại diện cho ít nhất 75% số vốn của các thành viên dự họp chấp thuận + Quyết định của hội đồng thành viên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Báo cáo thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Đồng TIỂU LUẬN: Báo cáo thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Đồng Phần I - lịch sử hình thành và phát triển 1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Đồng ra đời vào ngày 20 tháng 6 năm 2000 trên cơ sở của Luật Doanh nghiệp số 13/1999/ QH 10 được Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/6/1999. Tuy mới chỉ hoạt động được khoảng hai năm song Công ty đang đi đúng hướng và làm ăn có lãi trong lĩnh vực buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng chủ yếu là phương tiện vận tải, thiết bị máy móc phụ tùng vật tư phục vụ sản xuất công nông nghiệp; đại lý mua, đại lý bán ký gửi hàng hoá. Hiện nay trong đường lối hoạt động của mình Công ty đang chủ trương kinh doanh mua bán các loại ô tô vận tải nhỏ, xe du lịch để đáp ứng nhu cầu xây dựng và dịch vụ du lịch mà thị trường đang đòi hỏi. Với đường lối hoạt động như vậy tôn chỉ của Công ty là phải đặt uy tín và chất lượng làm mục tiêu hàng đầu trong chiến lược phát triển xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên năng đông, sáng tạo có tinh thần trách nhiệm cao đủ khả năng tiếp cận các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nắm bắt được thông tin thị trường để không ngừng cải tiến cung cách làm ăn kinh doanh của mình đáp ứng với đòi hỏi của thị trường. Thành tích đạt được. Năm 2000 do trong năm đầu tiên hoạt động nên Công ty kinh doanh chưa có lãi. Năm 2001 Công ty đã có doanh thu là 500 triệu bình quân có lãi 40 triệu. Năm 2002 dự kiến của Công ty là cố gắng vượt mức của 2001. Phần II - cơ cấu tổ chức quản lý hiện tại của Công ty I- Sơ đồ Hội đồng thành viên Giám đốc Thư ký Nhân viên Kế toán trưởng Do chỉ là một Công ty trách nhiệm hữu hạn nên cách thức quản lý của Công ty theo liên hệ trực tuyến II - Trách nhiệm của mỗi thành viên và sự quản lý trong Công ty. 1. Hội đồng thành viên - Hội đồng thành viên gồm tất cả thành viên, là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty. Hội đồng thành viên họp mỗi năm một lần. - Hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau đây: + Quyết định phương hướng phát triển Công ty + Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phương thức huy động thêm vốn. + Quyết định phương thức đầu tư và dự án đầu tư có giá trị lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty. + Thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty. + Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chủ tịch hội đồng thành viên; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cắt chức giám đốc, kế toán trưởng... + Quyết định mức lương, lợi ích khác đối với giám đốc, kế toán trưởng + Thông qua báo cáo tài chính hàng năm, phương án sử dụng và phân chia lợi nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của Công ty. + Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty + Quyết định thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện + Sửa đổi bổ sung điều lệ Công ty + Quyết định tổ chức lại Công ty + Quyết định giải thể Công ty + Các quyền và nhiệm vụ khác quy định tại Luật Doanh nghiệp và điều lệ này. 2. Chủ tịch hội đồng thành viên. - Hội đồng thành viên bầu một thành viên làm chủ tịch. Chủ tịch hội đồng thành viên có thể khiêm giám đốc Công ty - Chủ tịch hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau đây: + Chuẩn bị chương trình , kế hoạch hoạt động của hội đồng thành viên + Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp hội đồng thành viên hoặc để lấy ý kiến các thành viên + Triệu tập và chủ tọa cuộc họp hội đồng thành viên hoặc thực hiện việc lấy ý kiến các thành viên + Giám sát việc tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng thành viên + Thay mặt hội đồng thành viên ký các quyết định của hội đồng thành viên. + Các quyền và nhiệm vụ khác quy định tại Luật Doanh nghiệp và điều lệ này. - Nhiệm kỳ của chủ tịch hội đồng thành viên không quá ba năm. Chủ tịch hội đồng thành viên có thể được bầu lại. 3. Triệu tập họp hội đồng thành viên - Hội đồng thành viên được triệu tập họp bất cứ khi nào theo yêu cầu của chủ tịch hội đồng thành viên hoặc theo yêu cầu của thành viên hoặc nhóm thành viên quy định tại Điều 6.1 của điều lệ này. - Chương trình và các tài liệu họp được gửi cho thành viên Công ty trước ngày khai mạc cuộc họp. 4. Điều kiện và thể thức họp hội đồng thành viên - Cuộc họp hội đồng thành viên được tiến hành khi có số thành viên dự họp đại diện ít nhất 65% vốn điều lệ. - Trường hợp cuộc họp lần thứ nhất không đủ điều kiện tiến hành theo qui định tại Khoản 2 điều này, thì được triệu tập họp lần thứ ba trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày cuộc họp lần thứ hai dự định khai mạc. Trong trường hợp này cuộc họp hội đồng thành viên được tiến hành không phụ thuộc số thành viên dự họp. - Thành viên có thể uỷ quyền bằng văn bản cho thành viên khác dự họp hội đồng thành viên 5. Quyết định của hội đồng thành viên - Hội đồng thành viên thông qua các quyết định thuộc thẩm quyền bằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp hoặc lấy ý kiến bằng văn bản. - Quyết định của hội đồng thành viên được thông qua tại cuộc họp khi: + Được số phiếu đại diện ít nhất 51% số vốn của các thành viên dự họp chấp thuận. + Đối với quyết định bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty, sửa đổi và bổ sung điều lệ Công ty, tổ chức lại, giải thể Công ty thì phải được số phiếu đại diện cho ít nhất 75% số vốn của các thành viên dự họp chấp thuận + Quyết định của hội đồng thành viên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Đồng thống kê kinh tế báo cáo thống kê kinh tế thực trạng kinh tế tài chính kinh tế báo cáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
BIỄU MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3 trang 214 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
MẪU TRÍCH LỤC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH KHU ĐẤT THUÊ
1 trang 188 0 0 -
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 182 0 0 -
21 trang 168 0 0
-
Báo cáo bài tập lớn: Dự án phần mềm quản lý khách sạn
55 trang 155 0 0 -
5 trang 138 0 0
-
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 121 0 0 -
42 trang 112 0 0
-
93 trang 97 0 0