Danh mục

TIỂU LUẬN: Báo cáo thực tập tại công ty Xi Măng Hoàng Thạch

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 439.81 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cách đây 30 năm, nước ta vốn là một nước công nghiệp chậm phát triển lại vừa trải qua cuộc chiến tranh lâu dài, gian khổ, ác liệt, đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn. Công nghiệp, nông nghiệp còn lạc hậu, quy mô nhỏ bé và thiếu thốn về cơ sở vật chất. Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong đó sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất xi măng. Ngày 15/12/1976, Phó Thủ Tướng Chính Phủ Đỗ Mười ký quyết định...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Báo cáo thực tập tại công ty Xi Măng Hoàng Thạch TIỂU LUẬN:Báo cáo thực tập tại công ty Xi Măng Hoàng ThạchI.Quá trình hình thành và phát triển của công ty Xi Măng Hoàng Thạch:Cách đây 30 năm, nước ta vốn là một nước công nghiệp chậm phát triển lại vừa trảiqua cuộc chiến tranh lâu dài, gian khổ, ác liệt, đời sống của nhân dân còn nhiều khókhăn. Công nghiệp, nông nghiệp còn lạc hậu, quy mô nhỏ bé và thiếu thốn về cơ sởvật chất. Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước hoạch định chiến lược phát triểnkinh tế xã hội trong đó sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất xi măng.Ngày 15/12/1976, Phó Thủ Tướng Chính Phủ Đỗ Mười ký quyết định 474/TTg“phê chuẩn nhiệm vụ thiết kế nhà máy Xi Măng Hoàng Thạch” (cho phép xây dựngnhà máy) với tên gọi: Nhà Máy Xi Măng Hoàng Thạch. Địa điểm xây dựng tại thônHoàng Thạch (xã Minh tân, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải D ương) và thôn Vĩnh Tuy(xã Vĩnh Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh).Hơn 3 năm, kể từ ngày Thủ Tướng Chính Phủ ra quyết định phê chuẩn nhiệm vụthiết kế, xây dựng Nhà Máy Xi măng Hoàng Thạch. Các đơn vị tham gia thi côngnhà máy đã xây dựng các hạng mục công trình được Thủ Tướng Chính Phủ giao. Đểcó bộ máy lãnh đạo, thực hiện nhiệm vụ từng bước tiếp các hạng mục công trình ,tiến tới tiếp nhận toàn bộ nhà máy. Ngày 04/04/1980, Bộ Trưởng Bộ Xây DựngĐồng Sỹ Nguyên ký quyết định số 333/BXD-TCCB về việc thành lập nhà máy XiMăng Hoàng Thạch. Nhà máy xi măng Hoàng Thạch đặt trụ sở tại thôn HoàngThạch, xã Minh Tân, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương. Nhà máy là đơn vị sản xuấtkinh doanh có tư cách pháp nhân, kinh doanh theo chế độ hạch toán kinh tế, với cácnhiệm vụ tổ chức sản xuất các loại xi măng theo kế hoạch của Liên Hiệp các xínghiệp xi măng (nay là Tổng Công Ty Xi Măng Việt Nam), bảo đảm kỹ thuật, chấtlượng sản phẩm và an toàn lao động.Cùng với tiến trình đổi mới và đi lên của đất nước, nhà máy xi măng Hoàng Thạchngày càng trưởng thành và phát triển. Từ khi bước vào sản xuất, nhà máy luôn hoànthành kế hoạch, sản lượng năm sau cao hơn năm trước, giữ được tín nhiệm của thịtrường. Để đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước, ngày 24/09/1992, chủ tịch HộiĐồng Bộ Trưởng Võ Văn Kiệt ký quyết định số 353/CT phê duyệt luận chứng kinhtế kỹ thuật: Mở rộng Nhà máy xi măng Hoàng Thạch trên mặt bằng nhà máy hiệncó, với diện tích dây chuyền II là 10 ha.Ngày 28/12/1993, Nhà máy đã khởi công xây dựng dây chuyền II với công suất thiếtkế 1,2 triệu tấn xi măng/năm, đưa công suất của Nhà Máy từ 1,1 triệu tấn ximăng/năm lên 2,3 triệu tấn xi măng/năm. Như vậy, nhà máy xi măng Hoàng Thạchtrở thành một cơ sở sản xuất xi măng lớn nhất cả nước.Sau 10 năm đi vào sản xuất kinh doanh, Nhà Máy ngày càng lớn mạnh, đòi hỏi phảicó sự thay đổi trong quy mô sản xuất. Ngày 12/08/1993, Bộ trưởng Bộ xây dựng raquyết định số 363/QĐ-BXD thành lập “Công ty xi măng Hoàng Thạch” trên cơ sởhợp nhất công ty kinh doanh Xi măng số 3 Hoàng Thạch với Nhà máy xi măngHoàng Thạch. Nhiệm vụ của công ty xi măng Hoàng Thạch lúc này không chỉ đơnthuần là sản xuất xi măng mà còn có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh tiêu thụ sản phẩmtrên địa bàn 6 tỉnh phía Bắc và thủ đô Hà Nội.Đi đôi với việc triển khai thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch được giao, Đảng bộ và Banlãnh đạo công ty còn triển khai thực hiện chỉ thị số 227/XMVN-ĐMQLDN của tổngcông ty Xi măng Việt Nam ngày 02/04/1999 về việc cổ phần hoá xưởng may bao.Ngày 08/01/1999, Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số 04/1999/QĐ-TTg vềviệc chuyển xưởng May Bao thuộc công ty xi măng Hoàng Thạch thành công ty Cổphần bao bì Hoàng Thạch, theo đề nghị của Hội đồng quản trị Tổng công ty xi măngViệt Nam. Với tổng số vốn điều lệ là 6 tỷ đồng, trong đó cổ phần Nhà nước là 1,21tỷ đồng.Sau khi tiến hành cổ phần hoá xưởng may bao thuộc công ty Xi măng Hoàng Thạchthành công ty cổ phần bao bì Hoàng Thạch, được sự chỉ đạo trực tiếp cuả Tổng côngty xi măng Việt Nam, công ty xi măng Hoàng Thạch tiếp tục cổ phần hoá Đoàn vậntải thuỷ thành công ty cổ phần thương mại-dịch vụ-vận tải với tổng số vốn điều lệtrên 6 tỷ đồng trong đó cổ phần Nhà nước 3,354 tỷ đồng.Căn cứ Nghị quyết số 29/NQ-ĐU, ngày 18/02/2002 của Đảng uỷ công ty xi măngHoàng Thạch về công tác tổ chức công ty cổ phần thương mại-dịch vụ-vận tải chínhthức được thành lập và đi vào hoạt động.Sau 25 năm sản xuất và kinh doanh, công ty xi măng Hoàng Thạch đã thực sựtrưởng thành. Giai đoạn bắt đầu sản xuất, công ty có 979 cán bộ công nhân viên,trong đó Đại học 86 người, Trung học 89 người, công nhân kỹ thuật 664 người, đếnnay công ty có 2802 cán bộ công nhân viên, trong đó Đại học trên 477 người, côngnhân kỹ thuật tay nghề từ bậc 4 trở lên là 1656 người. Với đội ngũ công nhân viênchức tích luỹ được nhiều kinh nghiệm, nâng cao trình độ đã vươn lên làm chủ thiếtbị công nghệ, công tác sản xuất ngày càng được chủ động đảm bảo vận hành cả 2dây chuyền an toàn hiệu quả sản lượng năm sau cao hơn năm trước. Mỗi năm côngty sản xu ...

Tài liệu được xem nhiều: