TIỂU LUẬN: Báo cáo thực tập tại Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp I
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.17 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo quyết định số 1365/TCCB của Bộ Ngoại Thương (nay là bộ thương mại). Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp I chính thức được thành lập từ 15/12/1981 đến 03/1982 công ty mới thực tế đi vào hoạt động. Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp I là một tổ chức kinh doanh Xuất nhập khẩu có tên giao dịch đối ngoại là: Viet Nam National General Export - Import Corporation. Viết tắt là GENERALEXIM Trụ sở chính và các chi nhánh: + Trụ sở chính 46 ngô quyền ĐT: 8264008 Fax: 84-4-8259894 + Chi nhánh : Công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Báo cáo thực tập tại Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp I TIỂU LUẬN:Báo cáo thực tập tại Công tyXuất nhập khẩu tổng hợp I Phần I Quá trình hình thành và phát triển của công ty I. sự hình thành của công ty. 1.Quyết định thành lập. Theo quyết định số 1365/TCCB của Bộ Ngoại Thương (nay là bộ thươngmại). Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp I chính thức được thành lập từ 15/12/1981đến 03/1982 công ty mới thực tế đi vào hoạt động. Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp I là một tổ chức kinh doanh Xuất nhậpkhẩu có tên giao dịch đối ngoại là: Viet Nam National General Export - ImportCorporation. Viết tắt là GENERALEXIM Trụ sở chính và các chi nhánh: + Trụ sở chính 46 ngô quyền ĐT: 8264008 Fax: 84-4-8259894 + Chi nhánh : Công ty có 3 chi nhánh 1. Thành phố Hồ Chí Minh: 26B Lê quốc hưng ĐT : (08)8222211-8224402 Fax: 84-8-8222214 2. Đà Nẵng: 133 Hoàng Diệu ĐT: 051-822709 Fax: 051-824077 3. Hải Phòng : 57 Điện Biên Phủ ĐT: 030-824835 2. Mục đích và phạm vi kinh doanh: Mục đích hoạt động kinh doanh của công ty là thông qua xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc xuất nhập khẩu nội biên, nhập uỷ thác xuất nhập khẩu tư doanh nhằm đẩy mạnh sản xuất hàng hoá xuất khẩu, làm tốt công tác nhập khẩu , góp phần đáp ứng nhu cầu cao về số lượng, chất lượng mặt hàng do Công ty đầu tư , sản xuất và kinh doanh phù hợp với thị trường nhất là thị trường quốc tế , từ đó tăng thu ngoại tệ cho Nhà Nước, góp phần phát triển kinh tế đất nước. Pham vi kinh doanh của công ty bao gồm: + Trực tiếp xuất khẩu (nhận uỷ thác xuất khẩu) nông sản lâm sản , hảisản, thủ công mỹ nghệ, các mặt hàng gia công, chế biến, tài liệu sản xuất và hàngtiêu dùng cho nhu cầu sản xuất và đời sống theo kế hoặch, theo yêu cầu của cácđịa phương, các ngành, các xí nghiệp thuộc các thành phần kinh tế theo quy địnhđiều hành của Nhà Nước. + Sản xuất và gia công chế biến hàng hoá để xuất khẩu và làm các dịchvụ khác liên quan đến xuất nhập khẩu. + Cung ứng vật tư hàng hoá, nhập khẩu hoặc sản xuất trong nước phụcvụ cho các địa phương, các ngành, các xí nghiệp thanh toán bằng tiền hoặc bằnghàng hoá do các thoả thuận theo hợp đồng kinh tế + Thị trường xuất khẩu, nhập khẩu gồm các nước có quan hệ buôn bánvới Việt Nam.3. Quá trình hoạt động và phát triển của công ty. 3.1, Giai đoạn I (1982 - 1986): - Hình thành từ một đơn vị giải thể có nhiệm vụ chính là tiếp nhận hàng viện trợ, mới đầu công ty chỉ với: - Vốn: bắt đầu chỉ có 139.000đ. Nhà nước cấp vốn vì còn quan niệm kinh doanh uỷ thác thì không cần vốn. - Đội ngũ cán bộ: Thiếu kinh nghiệp về uỷ thác , trình độ chuyên môn còn nhiều yếu kém không năng động - Cơ chế chính sách: Cơ chế quan liêu bao cấp đang thống trị. đường lối đổi mới đang là tư duy chưa được thể hiện cụ thể bằng văn bản được xem là đơn vị được giao đột phá vòng vây cơ chế cũ với quyền “ lấy thu bù chi” Từ những khó khăn trên công ty đã tìm ra hướng đi: - Về vốn: Công ty kiến nghị chủ động bố trí để hai cơ quan liên bộ ( ngân hàng và ngoại thương) họp và ra một văn bản nêu được những nguyên tắc riêng về hoạt động của công ty trong các phương thức kinh doanh , các tài khoản được mở, vấn đề sử dụng vốn ngoại tệ , vấn đề lập quỹ hàng hoá... làm cơ sở thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của công ty sau này. đồng thời xây dựng cho mình một số vốn khả dĩ đảm bảo hoạt động phát triển hơn từ việc vay vốn nước ngoài và xây dựng một quỹ hàng hoá phong phú đa dạng. - Đối với đội ngũ cán bộ: Công ty tổ chức bồi dưỡng đào tạo ở nước ngoài khi có chỉ tiêu , chấn chỉnh lại tư tưởng ỷ lại theo lối mòn kinh doanh bao cấp , đặt ra yêu cầu cao hơn, chuyên môn hơn theo nghiệp vụ, theo xuất khẩu , theo mặt hàng...3.2, Giai đoạn II (1987-1997):(Phát triển và vượt qua các khó khăn để tiếp tục phát triển.) Từ 1987-1989 là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của công ty về mọi mặt và được bộ ngoại giao và bộ nội vụ tặng 5 bằng khen , 2 lá cờ đơn vị thi đua xuất sắc trong lĩnh vực hoạt động của mình. Kinh ngạch xuất khẩu uỷ thác lên tới 18000000USD. Đội ngũ cán bộ được trang bị nhiều kiến thức thực tế, chuyên môn cao và có một tổ chức hợp lý với nhiệm vụ được giao. Giai đoạn này công ty công ty xây tiếp một số vấn đề để được xem là trọng điểm , là nhân tố thắng lợi trong hoạt động của công ty đó là: + Vấn đề phương thức kinh doanh, quan hệ hưu cơ giữa công ty với các cơ sở, kể cả mối quan hệ với thị trường nước ngoài. + Vây dựng quỹ hàng hoá, cơ sở vật chất kinh doan. + Cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên. Từ 1990-1992 tình hình kinh tế trong nước và quốc tế có nhiều biến độnglớn ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành kinh tế trong đó có ngành phân phối và lưuthông bị tác động mạnh mẽ. Đây là cơ chế thị trường dần dần rõ nét. Vấn đề canhtranh xảy ra dữ dội. Các khách hàng cũ trong nước không còn nhiều như trước.Thị trường xuất nhập khẩu bị thu hẹp do mất thị trường các nước XHCN, khu vựcở thị trường tư bản đang bị các đơn vị khách cạnh tranh. Các mặt hàng xuất nhậpkhẩu lớn được uỷ thác của công ty không còn nhiều nữa, tỷ giá đồng đô la biếnđộng mạnh, lạm phát có chiều hướng gia tăng tình trạng thiếu vốn và chiếm dụngvốn lẫn nhau trong tổ chức khá phổ biến. Tóm lại giai đoạn này công ty hoạt độngtrong tình hình diễn biến khá phức tạp nên việc trụ vững để để thoát khỏi vòng bếtắc và phát triển là một cố gắng rất nỗ lực. Từ 1993 đến nay công ty đã có những hướng đi mới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Báo cáo thực tập tại Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp I TIỂU LUẬN:Báo cáo thực tập tại Công tyXuất nhập khẩu tổng hợp I Phần I Quá trình hình thành và phát triển của công ty I. sự hình thành của công ty. 1.Quyết định thành lập. Theo quyết định số 1365/TCCB của Bộ Ngoại Thương (nay là bộ thươngmại). Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp I chính thức được thành lập từ 15/12/1981đến 03/1982 công ty mới thực tế đi vào hoạt động. Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp I là một tổ chức kinh doanh Xuất nhậpkhẩu có tên giao dịch đối ngoại là: Viet Nam National General Export - ImportCorporation. Viết tắt là GENERALEXIM Trụ sở chính và các chi nhánh: + Trụ sở chính 46 ngô quyền ĐT: 8264008 Fax: 84-4-8259894 + Chi nhánh : Công ty có 3 chi nhánh 1. Thành phố Hồ Chí Minh: 26B Lê quốc hưng ĐT : (08)8222211-8224402 Fax: 84-8-8222214 2. Đà Nẵng: 133 Hoàng Diệu ĐT: 051-822709 Fax: 051-824077 3. Hải Phòng : 57 Điện Biên Phủ ĐT: 030-824835 2. Mục đích và phạm vi kinh doanh: Mục đích hoạt động kinh doanh của công ty là thông qua xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc xuất nhập khẩu nội biên, nhập uỷ thác xuất nhập khẩu tư doanh nhằm đẩy mạnh sản xuất hàng hoá xuất khẩu, làm tốt công tác nhập khẩu , góp phần đáp ứng nhu cầu cao về số lượng, chất lượng mặt hàng do Công ty đầu tư , sản xuất và kinh doanh phù hợp với thị trường nhất là thị trường quốc tế , từ đó tăng thu ngoại tệ cho Nhà Nước, góp phần phát triển kinh tế đất nước. Pham vi kinh doanh của công ty bao gồm: + Trực tiếp xuất khẩu (nhận uỷ thác xuất khẩu) nông sản lâm sản , hảisản, thủ công mỹ nghệ, các mặt hàng gia công, chế biến, tài liệu sản xuất và hàngtiêu dùng cho nhu cầu sản xuất và đời sống theo kế hoặch, theo yêu cầu của cácđịa phương, các ngành, các xí nghiệp thuộc các thành phần kinh tế theo quy địnhđiều hành của Nhà Nước. + Sản xuất và gia công chế biến hàng hoá để xuất khẩu và làm các dịchvụ khác liên quan đến xuất nhập khẩu. + Cung ứng vật tư hàng hoá, nhập khẩu hoặc sản xuất trong nước phụcvụ cho các địa phương, các ngành, các xí nghiệp thanh toán bằng tiền hoặc bằnghàng hoá do các thoả thuận theo hợp đồng kinh tế + Thị trường xuất khẩu, nhập khẩu gồm các nước có quan hệ buôn bánvới Việt Nam.3. Quá trình hoạt động và phát triển của công ty. 3.1, Giai đoạn I (1982 - 1986): - Hình thành từ một đơn vị giải thể có nhiệm vụ chính là tiếp nhận hàng viện trợ, mới đầu công ty chỉ với: - Vốn: bắt đầu chỉ có 139.000đ. Nhà nước cấp vốn vì còn quan niệm kinh doanh uỷ thác thì không cần vốn. - Đội ngũ cán bộ: Thiếu kinh nghiệp về uỷ thác , trình độ chuyên môn còn nhiều yếu kém không năng động - Cơ chế chính sách: Cơ chế quan liêu bao cấp đang thống trị. đường lối đổi mới đang là tư duy chưa được thể hiện cụ thể bằng văn bản được xem là đơn vị được giao đột phá vòng vây cơ chế cũ với quyền “ lấy thu bù chi” Từ những khó khăn trên công ty đã tìm ra hướng đi: - Về vốn: Công ty kiến nghị chủ động bố trí để hai cơ quan liên bộ ( ngân hàng và ngoại thương) họp và ra một văn bản nêu được những nguyên tắc riêng về hoạt động của công ty trong các phương thức kinh doanh , các tài khoản được mở, vấn đề sử dụng vốn ngoại tệ , vấn đề lập quỹ hàng hoá... làm cơ sở thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của công ty sau này. đồng thời xây dựng cho mình một số vốn khả dĩ đảm bảo hoạt động phát triển hơn từ việc vay vốn nước ngoài và xây dựng một quỹ hàng hoá phong phú đa dạng. - Đối với đội ngũ cán bộ: Công ty tổ chức bồi dưỡng đào tạo ở nước ngoài khi có chỉ tiêu , chấn chỉnh lại tư tưởng ỷ lại theo lối mòn kinh doanh bao cấp , đặt ra yêu cầu cao hơn, chuyên môn hơn theo nghiệp vụ, theo xuất khẩu , theo mặt hàng...3.2, Giai đoạn II (1987-1997):(Phát triển và vượt qua các khó khăn để tiếp tục phát triển.) Từ 1987-1989 là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của công ty về mọi mặt và được bộ ngoại giao và bộ nội vụ tặng 5 bằng khen , 2 lá cờ đơn vị thi đua xuất sắc trong lĩnh vực hoạt động của mình. Kinh ngạch xuất khẩu uỷ thác lên tới 18000000USD. Đội ngũ cán bộ được trang bị nhiều kiến thức thực tế, chuyên môn cao và có một tổ chức hợp lý với nhiệm vụ được giao. Giai đoạn này công ty công ty xây tiếp một số vấn đề để được xem là trọng điểm , là nhân tố thắng lợi trong hoạt động của công ty đó là: + Vấn đề phương thức kinh doanh, quan hệ hưu cơ giữa công ty với các cơ sở, kể cả mối quan hệ với thị trường nước ngoài. + Vây dựng quỹ hàng hoá, cơ sở vật chất kinh doan. + Cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên. Từ 1990-1992 tình hình kinh tế trong nước và quốc tế có nhiều biến độnglớn ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành kinh tế trong đó có ngành phân phối và lưuthông bị tác động mạnh mẽ. Đây là cơ chế thị trường dần dần rõ nét. Vấn đề canhtranh xảy ra dữ dội. Các khách hàng cũ trong nước không còn nhiều như trước.Thị trường xuất nhập khẩu bị thu hẹp do mất thị trường các nước XHCN, khu vựcở thị trường tư bản đang bị các đơn vị khách cạnh tranh. Các mặt hàng xuất nhậpkhẩu lớn được uỷ thác của công ty không còn nhiều nữa, tỷ giá đồng đô la biếnđộng mạnh, lạm phát có chiều hướng gia tăng tình trạng thiếu vốn và chiếm dụngvốn lẫn nhau trong tổ chức khá phổ biến. Tóm lại giai đoạn này công ty hoạt độngtrong tình hình diễn biến khá phức tạp nên việc trụ vững để để thoát khỏi vòng bếtắc và phát triển là một cố gắng rất nỗ lực. Từ 1993 đến nay công ty đã có những hướng đi mới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp I thống kê kinh tế báo cáo thống kê kinh tế thực trạng kinh tế tài chính kinh tế báo cáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
BIỄU MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3 trang 198 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 179 0 0 -
MẪU TRÍCH LỤC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH KHU ĐẤT THUÊ
1 trang 172 0 0 -
21 trang 152 0 0
-
Báo cáo bài tập lớn: Dự án phần mềm quản lý khách sạn
55 trang 150 0 0 -
5 trang 133 0 0
-
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 118 0 0 -
93 trang 95 0 0
-
42 trang 88 0 0