TIỂU LUẬN: Báo cáo tổng hợp tại nhà máy xi măng Bỉm Sơn
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 345.18 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngay từ những năm cuối thập kỉ 60, khi mà cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước của chúng ta đang đi vào giai đoạn ác liệt nhất, Đảng và nhà nước đã đề cập tới những chiến lược xây dựng đất nước ngay sau khi đất nước thống nhất. Cũng trong thời gian này, với sự giúp đỡ to lớn của nhân dân Liên Xô, Đảng và nhà nước ta đã quyết định xây dựng một nhà máy sản xuất xi măng hiện đại, có công suất lớn nhất nước ta tại khu vực Bỉm Sơn, nhằm đáp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Báo cáo tổng hợp tại nhà máy xi măng Bỉm Sơn TIỂU LUẬN:Báo cáo tổng hợp tại nhà máy xi măng Bỉm Sơn I Sự hình thành và phát triển của công ty:Ngay từ những năm cuối thập kỉ 60, khi mà cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nướccủa chúng ta đang đi vào giai đoạn ác liệt nhất, Đảng và nhà nước đã đề cập tớinhững chiến lược xây dựng đất nước ngay sau khi đất nước thống nhất. Cũngtrong thời gian này, với sự giúp đỡ to lớn của nhân dân Liên Xô, Đảng và nhànước ta đã quyết định xây dựng một nhà máy sản xuất xi măng hiện đại, có côngsuất lớn nhất nước ta tại khu vực Bỉm Sơn, nhằm đáp ứng một phần nhu cầu ximăng cho công cuộc xây dựng đất nước ngay sau khi kết thúc chiến tranh.Từ đó công cuộc khảo sát, thăm dò địa chất, xác định nguồn nguyên liệu và tiếnhành công tác xây dựng nhà máy với sự giúp đỡ to lớn về vật chất kỹ thuật củanước bạn Liên Xô.Ngày 4 tháng 3 năm 1980, Bộ xây dựng đã ra quyết định thành lập nhà máy ximăng Bỉm Sơn.Khi mới ra đời, hoạt động của nhà máy gặp nhiều khó khăn, nhất là khó khăn vềtrình độ của lực lượng lao động như bình quân tay nghề bậc thợ của công nhântrong toàn nhà máy năm 1982 là 2,2/7; năm 1983 được nâng lên là 2,9/7. Trongkhi đó yêu cầu tay nghề bậc thợ của công nhân nhà máy phải đạt là 4/7. Tháng 2năm 1982, nhà máy chính thức đi vào hoạt động sản xuất, thực hiện chỉ tiêu pháplệnh của Nhà nước. Trong thời gian này, hoạt động của nhà máy nằm trong cơ chếchung của cả nước đó là cơ chế hành chính quan liêu bao cấp, do đó gặp không ítkhó khăn. ở nhà máy từ khâu nhận sản xuất đến khâu tiêu thụ được thực hiện dướichỉ tiêu kế hoạch của nhà nước quy định. Vì vậy việc hạch toán tài chính trong sảnxuất kinh doanh như lỗ, lãi chưa được xem xét trên cơ sở khoa học kinh tế và chưađược coi trọng. Trong điều kiện vừa sản xuất, vừa có các đơn vị thi công xây dựnglắp đặt để hoàn chỉnh các thiết bị cho dây chuyền sản xuất, thì việc cung ứng nănglượng điện, nguyên vật liệu trong thời kỳ này cũng chưa ổn định và đảm bảo theokế hoạch .Bên cạnh những khó khăn trên, Nhà máy cũng có những thuận lợi cơ bản như: Ximăng Bỉm Sơn là một trong những công trình trọng điểm của Nhà nước nên luônđược sự quan tâm rất lớn của Đảng và chính phủ;phần đông cán bộ, công nhân làlực lượng trẻ, có trách nhiệm, đầy nhiệt huyết, được trang bị những kiến thức cơbản về khoa học kỹ thuật, biết vận dụng tốt vào quá trình sản xuất; đồng thời, nhàmáy có được tập thể đoàn kết thống nhất cao và sự điều hành sát, đúng của banlãnh đạo nhà máy. Ngoài ra nhà máy còn có sự hợp tác, giúp đỡ của các chuyêngia Liên Xô.Do vậy, trong giai đoạn đầu, Nhà máy đã vượt qua được những thử thách, khókhăn để hoàn thành kế hoạch sản xuất được nhà nước giao.Năm 1982 nhà máy đã sản xuất và tiêu thụ được 1 51438 tấn xi măng rời và bao.Năm 1983 đạt 292 485 tấn , tăng 93% so với năm 1982Năm 1984 nhà máy đã hoàn thành vượt mức kế hoạch, kết quả sản xuất và tiêuthụ 459 022 tấn xi măng đảm bảo chất lượng và trọng lượng, đạt101,1 % kế hoạch, tăng 55 % kế hoạch so với năm 1983Năm 1985 nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch sản xuất và tiêu thụ 400 000 tấn ximăng, kết quả năm 1985 nhà máy đã sản xuất và tiêu thụ được 426 828 tấn, đạt103,7 % kế hoạch. Đặc biệt nhà máy đã khánh thành toàn bộ dây chuyền và sảnxuất được tấn xi măng thứ một triệu.Từ năm 1986 đến năm 1990, đây là giai đoạn Nhà máy chuyển dần từ cơ chế quảnlý cũ sang cơ chế quản lý hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, dưới ánh sángcủa Nghị quyết đại hội Đảng lầnthứ 6 mà tinh thần cơ bản là đổi mới tư duy, nhấtlà tư duy kinh tế.Đối với nhà máy xi măng Bỉm Sơn thì đây cũng là thời kỳ phải vượt qua nhữngthử thách khó khăn mới như: Các dây chuyền sản xuất thiếu nguyên liệu, thiếu phụtùng thay thế, điện năng cung cấp chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất, ý thức tổchức kỷ luật lao động của công nhân còn lỏng lẻo, tư tưỏng bảo thủ trì trệ, tâm lýbao cấp còn nặng trong một số cán bộ công nhân viên. Công tác tổ chức vộ máycán bộ còn chưa phù hợp với cơ chế mới.Đầu năm 1987 xảy ra vụ chất lượng xi măng tại phòng thí nghiệm KCS gây tưtưởng hoang mang lo lắng đối với một số cán với chủ chốt của nhà máy. Việc tiêuthụ sản phẩm xi măng luôn bị ách tắc, bị động. Những khó khăn trên càn trực tiếpảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh, có lúc tưởng như không trụ nổi.Vào cuối năm 1989, đầu năm 1990, do biến động chính trị ở Liên Xô, các chuyêngia Liên Xô rút hết về nước. Đời sống của công nhân hết sức khó khăn. Tình hìnhtiêu cức trong và ngoài tường rào vành đai của nhà máy không giảm mà còn cóchiều hướng gia tăng. Việc bảo vệ vật tư, sản phẩm xi măng gặp rất nhiều khókhăn phức tạp.Bước đầu đổi mới cơ chế quản lý và công tác tổ chức đã có những tác động nhấtđịnh đến tình hình sản xuất kinh doanh. Về sản lượng sản phẩm, bán thành phẩmvà chỉ tiêu giá thành cũng như tài chính của nhà máy đã tăng tiến rõ rệt. Sản xuấtquý 1 năm 1986 thấp hơn nhiều so với cùng kỳ năm trước, nhưng sang quý 2 sảnlư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Báo cáo tổng hợp tại nhà máy xi măng Bỉm Sơn TIỂU LUẬN:Báo cáo tổng hợp tại nhà máy xi măng Bỉm Sơn I Sự hình thành và phát triển của công ty:Ngay từ những năm cuối thập kỉ 60, khi mà cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nướccủa chúng ta đang đi vào giai đoạn ác liệt nhất, Đảng và nhà nước đã đề cập tớinhững chiến lược xây dựng đất nước ngay sau khi đất nước thống nhất. Cũngtrong thời gian này, với sự giúp đỡ to lớn của nhân dân Liên Xô, Đảng và nhànước ta đã quyết định xây dựng một nhà máy sản xuất xi măng hiện đại, có côngsuất lớn nhất nước ta tại khu vực Bỉm Sơn, nhằm đáp ứng một phần nhu cầu ximăng cho công cuộc xây dựng đất nước ngay sau khi kết thúc chiến tranh.Từ đó công cuộc khảo sát, thăm dò địa chất, xác định nguồn nguyên liệu và tiếnhành công tác xây dựng nhà máy với sự giúp đỡ to lớn về vật chất kỹ thuật củanước bạn Liên Xô.Ngày 4 tháng 3 năm 1980, Bộ xây dựng đã ra quyết định thành lập nhà máy ximăng Bỉm Sơn.Khi mới ra đời, hoạt động của nhà máy gặp nhiều khó khăn, nhất là khó khăn vềtrình độ của lực lượng lao động như bình quân tay nghề bậc thợ của công nhântrong toàn nhà máy năm 1982 là 2,2/7; năm 1983 được nâng lên là 2,9/7. Trongkhi đó yêu cầu tay nghề bậc thợ của công nhân nhà máy phải đạt là 4/7. Tháng 2năm 1982, nhà máy chính thức đi vào hoạt động sản xuất, thực hiện chỉ tiêu pháplệnh của Nhà nước. Trong thời gian này, hoạt động của nhà máy nằm trong cơ chếchung của cả nước đó là cơ chế hành chính quan liêu bao cấp, do đó gặp không ítkhó khăn. ở nhà máy từ khâu nhận sản xuất đến khâu tiêu thụ được thực hiện dướichỉ tiêu kế hoạch của nhà nước quy định. Vì vậy việc hạch toán tài chính trong sảnxuất kinh doanh như lỗ, lãi chưa được xem xét trên cơ sở khoa học kinh tế và chưađược coi trọng. Trong điều kiện vừa sản xuất, vừa có các đơn vị thi công xây dựnglắp đặt để hoàn chỉnh các thiết bị cho dây chuyền sản xuất, thì việc cung ứng nănglượng điện, nguyên vật liệu trong thời kỳ này cũng chưa ổn định và đảm bảo theokế hoạch .Bên cạnh những khó khăn trên, Nhà máy cũng có những thuận lợi cơ bản như: Ximăng Bỉm Sơn là một trong những công trình trọng điểm của Nhà nước nên luônđược sự quan tâm rất lớn của Đảng và chính phủ;phần đông cán bộ, công nhân làlực lượng trẻ, có trách nhiệm, đầy nhiệt huyết, được trang bị những kiến thức cơbản về khoa học kỹ thuật, biết vận dụng tốt vào quá trình sản xuất; đồng thời, nhàmáy có được tập thể đoàn kết thống nhất cao và sự điều hành sát, đúng của banlãnh đạo nhà máy. Ngoài ra nhà máy còn có sự hợp tác, giúp đỡ của các chuyêngia Liên Xô.Do vậy, trong giai đoạn đầu, Nhà máy đã vượt qua được những thử thách, khókhăn để hoàn thành kế hoạch sản xuất được nhà nước giao.Năm 1982 nhà máy đã sản xuất và tiêu thụ được 1 51438 tấn xi măng rời và bao.Năm 1983 đạt 292 485 tấn , tăng 93% so với năm 1982Năm 1984 nhà máy đã hoàn thành vượt mức kế hoạch, kết quả sản xuất và tiêuthụ 459 022 tấn xi măng đảm bảo chất lượng và trọng lượng, đạt101,1 % kế hoạch, tăng 55 % kế hoạch so với năm 1983Năm 1985 nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch sản xuất và tiêu thụ 400 000 tấn ximăng, kết quả năm 1985 nhà máy đã sản xuất và tiêu thụ được 426 828 tấn, đạt103,7 % kế hoạch. Đặc biệt nhà máy đã khánh thành toàn bộ dây chuyền và sảnxuất được tấn xi măng thứ một triệu.Từ năm 1986 đến năm 1990, đây là giai đoạn Nhà máy chuyển dần từ cơ chế quảnlý cũ sang cơ chế quản lý hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, dưới ánh sángcủa Nghị quyết đại hội Đảng lầnthứ 6 mà tinh thần cơ bản là đổi mới tư duy, nhấtlà tư duy kinh tế.Đối với nhà máy xi măng Bỉm Sơn thì đây cũng là thời kỳ phải vượt qua nhữngthử thách khó khăn mới như: Các dây chuyền sản xuất thiếu nguyên liệu, thiếu phụtùng thay thế, điện năng cung cấp chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất, ý thức tổchức kỷ luật lao động của công nhân còn lỏng lẻo, tư tưỏng bảo thủ trì trệ, tâm lýbao cấp còn nặng trong một số cán bộ công nhân viên. Công tác tổ chức vộ máycán bộ còn chưa phù hợp với cơ chế mới.Đầu năm 1987 xảy ra vụ chất lượng xi măng tại phòng thí nghiệm KCS gây tưtưởng hoang mang lo lắng đối với một số cán với chủ chốt của nhà máy. Việc tiêuthụ sản phẩm xi măng luôn bị ách tắc, bị động. Những khó khăn trên càn trực tiếpảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh, có lúc tưởng như không trụ nổi.Vào cuối năm 1989, đầu năm 1990, do biến động chính trị ở Liên Xô, các chuyêngia Liên Xô rút hết về nước. Đời sống của công nhân hết sức khó khăn. Tình hìnhtiêu cức trong và ngoài tường rào vành đai của nhà máy không giảm mà còn cóchiều hướng gia tăng. Việc bảo vệ vật tư, sản phẩm xi măng gặp rất nhiều khókhăn phức tạp.Bước đầu đổi mới cơ chế quản lý và công tác tổ chức đã có những tác động nhấtđịnh đến tình hình sản xuất kinh doanh. Về sản lượng sản phẩm, bán thành phẩmvà chỉ tiêu giá thành cũng như tài chính của nhà máy đã tăng tiến rõ rệt. Sản xuấtquý 1 năm 1986 thấp hơn nhiều so với cùng kỳ năm trước, nhưng sang quý 2 sảnlư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhà máy xi măng Bỉm Sơn thống kê kinh tế báo cáo thống kê kinh tế thực trạng kinh tế tài chính kinh tế báo cáoTài liệu liên quan:
-
BIỄU MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3 trang 217 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
MẪU TRÍCH LỤC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH KHU ĐẤT THUÊ
1 trang 191 0 0 -
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 183 0 0 -
21 trang 171 0 0
-
Báo cáo bài tập lớn: Dự án phần mềm quản lý khách sạn
55 trang 155 0 0 -
5 trang 138 0 0
-
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 121 0 0 -
42 trang 113 0 0
-
93 trang 97 0 0