TIỂU LUẬN: Báo cáo tổng hợp về Viện quản lý kinh tế Trung ương
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 417.41 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận: báo cáo tổng hợp về viện quản lý kinh tế trung ương', luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Báo cáo tổng hợp về Viện quản lý kinh tế Trung ương TIỂU LUẬN: Báo cáo tổng hợp về Viện quản lý kinh tế Trung ương LỜI NÓI ĐẦU Khi nền kinh tế nước ta phải đối mặt với những khó khăn to lớn: trong khi nhiều tiềm năng chưa được phát huy thì sản xuất trì trệ, đình đốn; đầu tư giảm mạnh; hoàng hóa khan hiếm; lạm phát ngày một gia tăng; nhiều lao động không có việc làm hoặc thiếu việc làm; đời sống của nhân dân không được cải thiện, thậm chí có mặt còn giảm sút; tình hình xã hội có nhiều diễn biến phức tạp;… Nhìn một cách tổng thể khi đó nền kinh tế thiếu động lực phát triển; một bộ phận không nhỏ người lao động và cán bộ quản lý bộ phận không nhỏ người lao động và cán bộ quản lý không quan tâm tới việc phát triển sản xuất, kinh doanh, do vậy năng suất lao động vốn đã thấp lại càng giảm sút, làm cho nền kinh tế ngày càng suy thoái. Trước tình hình trên, Đảng và Nhà nước đã quyết định thành lập Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương và giao cho Viện nhiệm vụ tổng kết tình hình thực tế, nghiên cứu lý luận, tìm ra những định hướng và giải pháp phá bỏ những cái lỗi thời của cơ chế quản lý cũ, xây dựng cơ chế quản lý mới phù hợp với tình hình thực tế của đất nước và xu thế chung của thờ đại nhằm từng bước xoay chuyển tình thế, tạo ra động lực mới cho phát triển đất nước. Việc còn có nhiệm vụ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trung cao cấp của trung ương, tỉnh và huyện nhằm trang bị cho số cán bộ này những kiến thức mới về quản lý kinh tế và truyền đạt những tư tưởng mới của Đảng và nhà nước về đổi mới kinh tế và quản lý kinh tế. Viện đã đưa ra những nghị quyết và những quyết định mang tính đột phá mạnh mẽ vào cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp và đã thực sự góp phần quan trọng tạo ra động lực mới cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Từ những năm mới chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, viện được chính phủ giao chủ trì xây dựng 6 dự án luật trình Quốc Hội xem xét và ban hành, đó là: Luật công ty, luật doanh nghiệp tư nhân; luật khuyến khích đầu tư trong nước; luật doanh nghiệp nhà nước; luật hợp tác xã; luật phá sản doanh nghiệp. Cùng với các Luật khác, những luật này góp phần vào việc hình thành và hoàn thiện môi trường pháp lý cho các hoạt động kinh tế trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế tuy chỉ thực hiện đến năm 1990 nhưng đã có những đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới của đất nước. Hơn 10000 cán bộ chủ chốt trong bộ máy nhà nước từ cấp trung ương đến cấp huyện, doanh nghiệp nhà nước và một số trường đại học, viện nghiên cứu khoa học đã đước bồi dưỡngnâng cao kiến thức tại trường quản lý kinh tế trung ương và tại Liên xô(cũ). Những tư tưởng cốt lõi của Lênin trong chính sách kinh tế mới và những tư tưởng đổi mới của Đảng và Nhà nước ta về kinh tế và quản lý kinh tế đã được đội ngũ cán bộ thống nhất nhân thức đúng đắn, sâu sắc. Kết quả này đã góp phần tạo ra những thành tựu quan trọng trong công cuộc đổi mới của đất nước ta. I- Lịch sử hình thành, chức năng và nhiệm vụ của Viện quản lý kinh tế Trung ương. 1- Lịch sử hình thành của Viện. Ngay sau khi miền Bắc được giải phóng Đảng đã tập trung sức lãnh đạo khôi phục, cải tạo nền kinh tế và bắt đầu công cuộc xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965 ). Thành tựu đạt được là rất to lớn, song từ cuối 1965 chiến tranh lan rộng ra miền Bắc đã buộc chúng ta phải chuyển hướng vừa phát triển kinh tế vừa chiến đấu bảo vệ miền Bắc XHCN, chi viện cho tiền tuyến lớn, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Mặc dù đạt được những thành tựu to lớn, nhưng ngay từ giữa những năm 60 chúng ta đã nhận thấy những vướng mắc, trì trệ trong quản lý, đã bắt đầu phê phán phương thức tổ chức quản lý hành chính – cung cấp và đề ra nhiều phong trào như Ba xây, Ba chống, Cải tiến quản lý HTX nông nghiệp vòng I, vòng II,… Nhà nước cũng đã mời các chuyên gia cố vấn của CHDC Đức sang giúp đỡ, nhằm khắc phục các vướng mắc, trì trệ trong quản lý, song do những điều kiện khách quan và chủ quan, công cuộc cải cách kinh tế đã không đạt được tiến bộ mong muốn và cấp thiết. Sau khi miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất, với khí thế phấn khởi hào hùng của cả dân tộc, cả nước bước vào XHCN với kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976 – 1980 ), song chỉ một thời gian ngắn sau đó tình hình kinh tế lại lâm vào tình thế khó khăn, bế tắc. Do vậy nhiệm vụ nghiên cứu quản lý kinh tế đã được đặt ra. Đại hội IV đã đề ra nhiệm vụ “… Tổ chức lại nền sản xuất xã hội trong phạm vi cả nước, cải tiến phương thức quản lý kế hoạch hóa làm chính, kiện toàn bộ máy quản lý kinh tế…”, “… thực hiện một sự chuyển biến sâu sắc trong tổ chức và quản lý kinh tế trong cả nước…” Thực hiện chủ trương của Đại hội trong lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng và phát triển kinh tế, Trung ương Đảng và Chính phủ thấy cần thiết phải có một cơ quan riêng không bị cuốn hút vào công việc điều hành hàng ngày, chuyên nghiên cứu, nhận xét, đánh giá khách quan quá trình này và kiến nghị các biện pháp khả thi, hữu hiệu nhằm quản lý ngày một tốt hơn nền kinh tế. Từ yêu cầu đó, Trung ương Đảng và chính phủ đã lần lượt thành lập một số nhóm, tổ gồm những cán bộ biệt phái từ các Bộ, ngành, và sau này là Ban thư và Chính phủ. Nhiều đồng chí lãnh đạo cấp cao của Đảng và Chính phủ đã trực tiếp phụ trách các tổ chức nghiên cứu đó như Thủ tướng Phạm Văn Đồng, phó thủ tướng Lê Thanh Nghị, Phó thủ tướng Nguyễn Duy Trinh… Trước đòi hỏi ngày càng bức xúc của thực tiễn, yêu cầu cấp bách phải nghiên cứu có luận cứ về phương thức quản lý kinh tế mới nên đã thúc đẩy việc chuyển Ban nghiên cứu cải tiến quản lý kinh tế thành Viện. Do đó, ngày 14 tháng 07 năm 1977 Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương khóa 4 ra Quyết định 209 – NQ – NS/TW thành lập Viện nghiên cứu quản lý kinh tế của Trung ương Đảng và Chính Phủ v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Báo cáo tổng hợp về Viện quản lý kinh tế Trung ương TIỂU LUẬN: Báo cáo tổng hợp về Viện quản lý kinh tế Trung ương LỜI NÓI ĐẦU Khi nền kinh tế nước ta phải đối mặt với những khó khăn to lớn: trong khi nhiều tiềm năng chưa được phát huy thì sản xuất trì trệ, đình đốn; đầu tư giảm mạnh; hoàng hóa khan hiếm; lạm phát ngày một gia tăng; nhiều lao động không có việc làm hoặc thiếu việc làm; đời sống của nhân dân không được cải thiện, thậm chí có mặt còn giảm sút; tình hình xã hội có nhiều diễn biến phức tạp;… Nhìn một cách tổng thể khi đó nền kinh tế thiếu động lực phát triển; một bộ phận không nhỏ người lao động và cán bộ quản lý bộ phận không nhỏ người lao động và cán bộ quản lý không quan tâm tới việc phát triển sản xuất, kinh doanh, do vậy năng suất lao động vốn đã thấp lại càng giảm sút, làm cho nền kinh tế ngày càng suy thoái. Trước tình hình trên, Đảng và Nhà nước đã quyết định thành lập Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương và giao cho Viện nhiệm vụ tổng kết tình hình thực tế, nghiên cứu lý luận, tìm ra những định hướng và giải pháp phá bỏ những cái lỗi thời của cơ chế quản lý cũ, xây dựng cơ chế quản lý mới phù hợp với tình hình thực tế của đất nước và xu thế chung của thờ đại nhằm từng bước xoay chuyển tình thế, tạo ra động lực mới cho phát triển đất nước. Việc còn có nhiệm vụ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trung cao cấp của trung ương, tỉnh và huyện nhằm trang bị cho số cán bộ này những kiến thức mới về quản lý kinh tế và truyền đạt những tư tưởng mới của Đảng và nhà nước về đổi mới kinh tế và quản lý kinh tế. Viện đã đưa ra những nghị quyết và những quyết định mang tính đột phá mạnh mẽ vào cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp và đã thực sự góp phần quan trọng tạo ra động lực mới cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Từ những năm mới chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, viện được chính phủ giao chủ trì xây dựng 6 dự án luật trình Quốc Hội xem xét và ban hành, đó là: Luật công ty, luật doanh nghiệp tư nhân; luật khuyến khích đầu tư trong nước; luật doanh nghiệp nhà nước; luật hợp tác xã; luật phá sản doanh nghiệp. Cùng với các Luật khác, những luật này góp phần vào việc hình thành và hoàn thiện môi trường pháp lý cho các hoạt động kinh tế trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế tuy chỉ thực hiện đến năm 1990 nhưng đã có những đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới của đất nước. Hơn 10000 cán bộ chủ chốt trong bộ máy nhà nước từ cấp trung ương đến cấp huyện, doanh nghiệp nhà nước và một số trường đại học, viện nghiên cứu khoa học đã đước bồi dưỡngnâng cao kiến thức tại trường quản lý kinh tế trung ương và tại Liên xô(cũ). Những tư tưởng cốt lõi của Lênin trong chính sách kinh tế mới và những tư tưởng đổi mới của Đảng và Nhà nước ta về kinh tế và quản lý kinh tế đã được đội ngũ cán bộ thống nhất nhân thức đúng đắn, sâu sắc. Kết quả này đã góp phần tạo ra những thành tựu quan trọng trong công cuộc đổi mới của đất nước ta. I- Lịch sử hình thành, chức năng và nhiệm vụ của Viện quản lý kinh tế Trung ương. 1- Lịch sử hình thành của Viện. Ngay sau khi miền Bắc được giải phóng Đảng đã tập trung sức lãnh đạo khôi phục, cải tạo nền kinh tế và bắt đầu công cuộc xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965 ). Thành tựu đạt được là rất to lớn, song từ cuối 1965 chiến tranh lan rộng ra miền Bắc đã buộc chúng ta phải chuyển hướng vừa phát triển kinh tế vừa chiến đấu bảo vệ miền Bắc XHCN, chi viện cho tiền tuyến lớn, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Mặc dù đạt được những thành tựu to lớn, nhưng ngay từ giữa những năm 60 chúng ta đã nhận thấy những vướng mắc, trì trệ trong quản lý, đã bắt đầu phê phán phương thức tổ chức quản lý hành chính – cung cấp và đề ra nhiều phong trào như Ba xây, Ba chống, Cải tiến quản lý HTX nông nghiệp vòng I, vòng II,… Nhà nước cũng đã mời các chuyên gia cố vấn của CHDC Đức sang giúp đỡ, nhằm khắc phục các vướng mắc, trì trệ trong quản lý, song do những điều kiện khách quan và chủ quan, công cuộc cải cách kinh tế đã không đạt được tiến bộ mong muốn và cấp thiết. Sau khi miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất, với khí thế phấn khởi hào hùng của cả dân tộc, cả nước bước vào XHCN với kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976 – 1980 ), song chỉ một thời gian ngắn sau đó tình hình kinh tế lại lâm vào tình thế khó khăn, bế tắc. Do vậy nhiệm vụ nghiên cứu quản lý kinh tế đã được đặt ra. Đại hội IV đã đề ra nhiệm vụ “… Tổ chức lại nền sản xuất xã hội trong phạm vi cả nước, cải tiến phương thức quản lý kế hoạch hóa làm chính, kiện toàn bộ máy quản lý kinh tế…”, “… thực hiện một sự chuyển biến sâu sắc trong tổ chức và quản lý kinh tế trong cả nước…” Thực hiện chủ trương của Đại hội trong lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng và phát triển kinh tế, Trung ương Đảng và Chính phủ thấy cần thiết phải có một cơ quan riêng không bị cuốn hút vào công việc điều hành hàng ngày, chuyên nghiên cứu, nhận xét, đánh giá khách quan quá trình này và kiến nghị các biện pháp khả thi, hữu hiệu nhằm quản lý ngày một tốt hơn nền kinh tế. Từ yêu cầu đó, Trung ương Đảng và chính phủ đã lần lượt thành lập một số nhóm, tổ gồm những cán bộ biệt phái từ các Bộ, ngành, và sau này là Ban thư và Chính phủ. Nhiều đồng chí lãnh đạo cấp cao của Đảng và Chính phủ đã trực tiếp phụ trách các tổ chức nghiên cứu đó như Thủ tướng Phạm Văn Đồng, phó thủ tướng Lê Thanh Nghị, Phó thủ tướng Nguyễn Duy Trinh… Trước đòi hỏi ngày càng bức xúc của thực tiễn, yêu cầu cấp bách phải nghiên cứu có luận cứ về phương thức quản lý kinh tế mới nên đã thúc đẩy việc chuyển Ban nghiên cứu cải tiến quản lý kinh tế thành Viện. Do đó, ngày 14 tháng 07 năm 1977 Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương khóa 4 ra Quyết định 209 – NQ – NS/TW thành lập Viện nghiên cứu quản lý kinh tế của Trung ương Đảng và Chính Phủ v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Viện quản lý kinh tế Trung ương thống kê kinh tế báo cáo thống kê kinh tế thực trạng kinh tế tài chính kinh tế báo cáoTài liệu liên quan:
-
BIỄU MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3 trang 226 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
MẪU TRÍCH LỤC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH KHU ĐẤT THUÊ
1 trang 203 0 0 -
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 185 0 0 -
21 trang 175 0 0
-
Báo cáo bài tập lớn: Dự án phần mềm quản lý khách sạn
55 trang 160 0 0 -
5 trang 140 0 0
-
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 122 0 0 -
42 trang 117 0 0
-
93 trang 98 0 0