TIỂU LUẬN: Báo cáo tổng hợp về Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương I
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 633.91 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận: báo cáo tổng hợp về xí nghiệp dược phẩm trung ương i', luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Báo cáo tổng hợp về Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương I TIỂU LUẬN: Báo cáo tổng hợp về Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương I Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường tất cả các doanh nghiệp đều phải tự chủ động trong sản xuất và kinh doanh. Do vậy, để tồn tại và phát triển thì tất cả doanh nghiệp đều phải có lợi nhuận và lợi nhuận chính là mục đích của các quá trình sản xuất kinh doanh. Trong các doanh nghiệp sản xuất để có được lợi nhuận thì trước hết họ phải có các yếu tố đầu vào bao gồm: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động. Để tối đa lợi nhuận thì các doanh nghiệp đều phải cố gắng tối thiểu hoá chi phí , để làm được điều này thì việc đầu tiên là phải giảm được các chi phí đầu vào. Nguyên vật liệu chính là một yếu tố đầu vào hay cụ thể hơn nó chính là đối tượng lao động góp phần tạo nên sản phẩm. Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Do vậy, sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý, tiết kiệm là biện pháp chủ yếu để giảm chi phí và tăng lợi nhuận. Bên cạnh đó, để cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên, liên tục thì các doanh nghiệp đều phải dự trữ nguyên vật liệu. Việc dự trữ nguyên vật liệu như thế nào đòi hỏi nhà quản lí phải tính toán chính xác làm sao cho quá trình sản xuất vừa được tiến hành bình thường đồng thời lại không bị ứ đọng nhiều vốn lưu động. Do vậy, việc hạch toán và quản lý tốt nguyên vật liệu sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại đơn vị. báo cáo thực tập Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương I I.Đặc điểm kinh tế, kĩ thuật và tổ chức bộ máy quản lí sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ươngI có ảnh hưởng đến quá trình hạch toán nguyên vật liệu. 1.Lịch sử hình thành phát triển Xí nghiệp Dược phẩm Trung ươngI. Xí nghiệp Dược phẩm Trung ươngI là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty Dược Việt nam, thuộc Bộ Y tế. Tiền thân của xí nghiệp là một phòng bào chế được thành lập từ năm 1945 với vài chục nhân viên của nghành Y tế Việt nam. Khi mới thành lập việc sản xuất chủ yếu dựa vào kĩ thuật lạc hậu, thiết bị loại nhỏ thủ công, thô sơ. Dần dần, xí nghiệp đã có những thay đổi đáng kể. Vào cuối những năm 1950, với các thiết bị của Đức đã đưa dây chuyền thuốc viên lên qui mô công nghiệp đáp ứng cho sự gia tăng nhu cầu về các loại thuốc thông dụng. Tiếp đến, vào những năm 1960 do sự đòi hỏi của cuộc kháng chiến, xí nghiệp đã trang bị thêm các máy móc sản xuất với tính năng tác dụng được nâng cao. Cùng với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vào năm 1980,xí nghiệp đã hiện đại hoá dây chuyền sản xuất và điều này đã làm cho chất lượng sản phẩm của xí nghiệp tăng lên rõ rệt. Ngày nay, xí nghiệp vẫn không ngừng đầu tư, cải tiến trang thiết bị, máy móc kĩ thuật nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, sản xuất những sản phẩ m mới từ đó mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước. Hiện nay, xí nghiệp dã có cơ sở kĩ thuật tương đối hiện đại vào bậc nhất của ngành Dược Việt nam. Với qui trình công nghệ khép kín,sản xuất trong môi trường vô trùng, kĩ thuật xử lí nước tinh khiết, các công đoạn sản xuất nhanh, các kĩ thuật kiểm tra hoá-lí cao, chuẩn xác thì các sản phẩm của xí nghiệp đã đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu về mặt kĩ thuật cũng như bảo đảm về mặt chất lượng, vệ sinh theo qui định của Bộ Y tế. Xí nghiệp có nhiệm vụ cơ bản là sản xuất thuốc phục vụ cho nhu cầu chữa bệnh và đảm bảo sức khoẻ cho nhân dân. Sản phẩm chính của xí nghiệp bao gồm các loại thuốc kháng sinh như Penicilin, Ampicilin...và các loại thuốc bổ như Vitamin B1, B6, B12...Bên cạnh đó xí nghiệp còn thường xuyên sản xuất thuốc Glucoza 30%, Aminaza, long não nước...mà hàng năm đem lại lợi nhuận không nhỏ cho xí nghiệp. Đa số các loại thuốc đều được trình bày dưới dạng thuốc viên và thuốc tiêm. Cùng với việc đổi mới, phát triển cơ sở kĩ thuật và công nghệ, Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương I đã đặc biệt chú trọng đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn cho cán bộ khoa học kĩ thuật và quản lí ở xí nghiệp , đồng thời, không ngừng nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân sản xuất. Với số lượng 600 công nhân viên chức, trong đó khoảng 80% là công nhân trực tiếp tham gia sản xuất,hiện nay hàng năm xí nghiệp sản xuất trên 10% tổng giá trị sản lượng thuốc toàn Tổng công ty. 2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương I. Tồn tại và phát triển trong điều kiện nền kinh tế đổi mới, Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương I đã từng bước sắp xếp lại lao động, đổi mới mặt hàng sản xuất để tận dụng hết năng lực sản xuất sẵn có nhằm đảm bảo sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập với nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh mặt hàng thuốc tân dược nên xí nghiệp có cơ cấu tổ chức quản lí theo kiểu một cấp, gọn nhẹ, phù hợp với yêu cầu quản lí. Đứng đầu xí nghiệp là Ban giám đốc, dưới đó là các phân xưởng, phòng ban, bộ phận liên quan, trực thuộc làm nhiệm vụ sản xuất hay phục vụ sản xuất. Ban giám đốc bao gồm: -Giám đốc: phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo các phòng như phòng Tài vụ, phòng Tổ chức... - 2 Phó Giám đốc: 1 Phó Giám đốc kinh doanh, 1Phó Giám đốc kĩ thuật. Phó Giám đốc kinh doanh: thay mặt Giám đốc điều hành công việc kinh doanh như giải quyết các vấn đề đầu ra, đầu vào, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm...,trực tiếp chỉ đạo phòng Kế hoạch, Phòng cung ứng... Phó Giám đốc kĩ thuật: thay mặt Giám đốc điều hành sản xuất và quản lý sản xuất ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất,các phòng ban liên quan đến sản xuất như phân xưởng sản xuất kinh doanh chính, phân xưởng sản xuất kinh doanh phụ, phòng Kĩ thuật, phòng Nghiên cứu... -Các phòng ban chức năng bao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Báo cáo tổng hợp về Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương I TIỂU LUẬN: Báo cáo tổng hợp về Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương I Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường tất cả các doanh nghiệp đều phải tự chủ động trong sản xuất và kinh doanh. Do vậy, để tồn tại và phát triển thì tất cả doanh nghiệp đều phải có lợi nhuận và lợi nhuận chính là mục đích của các quá trình sản xuất kinh doanh. Trong các doanh nghiệp sản xuất để có được lợi nhuận thì trước hết họ phải có các yếu tố đầu vào bao gồm: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động. Để tối đa lợi nhuận thì các doanh nghiệp đều phải cố gắng tối thiểu hoá chi phí , để làm được điều này thì việc đầu tiên là phải giảm được các chi phí đầu vào. Nguyên vật liệu chính là một yếu tố đầu vào hay cụ thể hơn nó chính là đối tượng lao động góp phần tạo nên sản phẩm. Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Do vậy, sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý, tiết kiệm là biện pháp chủ yếu để giảm chi phí và tăng lợi nhuận. Bên cạnh đó, để cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên, liên tục thì các doanh nghiệp đều phải dự trữ nguyên vật liệu. Việc dự trữ nguyên vật liệu như thế nào đòi hỏi nhà quản lí phải tính toán chính xác làm sao cho quá trình sản xuất vừa được tiến hành bình thường đồng thời lại không bị ứ đọng nhiều vốn lưu động. Do vậy, việc hạch toán và quản lý tốt nguyên vật liệu sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại đơn vị. báo cáo thực tập Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương I I.Đặc điểm kinh tế, kĩ thuật và tổ chức bộ máy quản lí sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ươngI có ảnh hưởng đến quá trình hạch toán nguyên vật liệu. 1.Lịch sử hình thành phát triển Xí nghiệp Dược phẩm Trung ươngI. Xí nghiệp Dược phẩm Trung ươngI là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty Dược Việt nam, thuộc Bộ Y tế. Tiền thân của xí nghiệp là một phòng bào chế được thành lập từ năm 1945 với vài chục nhân viên của nghành Y tế Việt nam. Khi mới thành lập việc sản xuất chủ yếu dựa vào kĩ thuật lạc hậu, thiết bị loại nhỏ thủ công, thô sơ. Dần dần, xí nghiệp đã có những thay đổi đáng kể. Vào cuối những năm 1950, với các thiết bị của Đức đã đưa dây chuyền thuốc viên lên qui mô công nghiệp đáp ứng cho sự gia tăng nhu cầu về các loại thuốc thông dụng. Tiếp đến, vào những năm 1960 do sự đòi hỏi của cuộc kháng chiến, xí nghiệp đã trang bị thêm các máy móc sản xuất với tính năng tác dụng được nâng cao. Cùng với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vào năm 1980,xí nghiệp đã hiện đại hoá dây chuyền sản xuất và điều này đã làm cho chất lượng sản phẩm của xí nghiệp tăng lên rõ rệt. Ngày nay, xí nghiệp vẫn không ngừng đầu tư, cải tiến trang thiết bị, máy móc kĩ thuật nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, sản xuất những sản phẩ m mới từ đó mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước. Hiện nay, xí nghiệp dã có cơ sở kĩ thuật tương đối hiện đại vào bậc nhất của ngành Dược Việt nam. Với qui trình công nghệ khép kín,sản xuất trong môi trường vô trùng, kĩ thuật xử lí nước tinh khiết, các công đoạn sản xuất nhanh, các kĩ thuật kiểm tra hoá-lí cao, chuẩn xác thì các sản phẩm của xí nghiệp đã đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu về mặt kĩ thuật cũng như bảo đảm về mặt chất lượng, vệ sinh theo qui định của Bộ Y tế. Xí nghiệp có nhiệm vụ cơ bản là sản xuất thuốc phục vụ cho nhu cầu chữa bệnh và đảm bảo sức khoẻ cho nhân dân. Sản phẩm chính của xí nghiệp bao gồm các loại thuốc kháng sinh như Penicilin, Ampicilin...và các loại thuốc bổ như Vitamin B1, B6, B12...Bên cạnh đó xí nghiệp còn thường xuyên sản xuất thuốc Glucoza 30%, Aminaza, long não nước...mà hàng năm đem lại lợi nhuận không nhỏ cho xí nghiệp. Đa số các loại thuốc đều được trình bày dưới dạng thuốc viên và thuốc tiêm. Cùng với việc đổi mới, phát triển cơ sở kĩ thuật và công nghệ, Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương I đã đặc biệt chú trọng đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn cho cán bộ khoa học kĩ thuật và quản lí ở xí nghiệp , đồng thời, không ngừng nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân sản xuất. Với số lượng 600 công nhân viên chức, trong đó khoảng 80% là công nhân trực tiếp tham gia sản xuất,hiện nay hàng năm xí nghiệp sản xuất trên 10% tổng giá trị sản lượng thuốc toàn Tổng công ty. 2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương I. Tồn tại và phát triển trong điều kiện nền kinh tế đổi mới, Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương I đã từng bước sắp xếp lại lao động, đổi mới mặt hàng sản xuất để tận dụng hết năng lực sản xuất sẵn có nhằm đảm bảo sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập với nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh mặt hàng thuốc tân dược nên xí nghiệp có cơ cấu tổ chức quản lí theo kiểu một cấp, gọn nhẹ, phù hợp với yêu cầu quản lí. Đứng đầu xí nghiệp là Ban giám đốc, dưới đó là các phân xưởng, phòng ban, bộ phận liên quan, trực thuộc làm nhiệm vụ sản xuất hay phục vụ sản xuất. Ban giám đốc bao gồm: -Giám đốc: phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo các phòng như phòng Tài vụ, phòng Tổ chức... - 2 Phó Giám đốc: 1 Phó Giám đốc kinh doanh, 1Phó Giám đốc kĩ thuật. Phó Giám đốc kinh doanh: thay mặt Giám đốc điều hành công việc kinh doanh như giải quyết các vấn đề đầu ra, đầu vào, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm...,trực tiếp chỉ đạo phòng Kế hoạch, Phòng cung ứng... Phó Giám đốc kĩ thuật: thay mặt Giám đốc điều hành sản xuất và quản lý sản xuất ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất,các phòng ban liên quan đến sản xuất như phân xưởng sản xuất kinh doanh chính, phân xưởng sản xuất kinh doanh phụ, phòng Kĩ thuật, phòng Nghiên cứu... -Các phòng ban chức năng bao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương I thống kê kinh tế. báo cáo thống kê kinh tế thực trạng kinh tế tài chính kinh tế báo cáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
BIỄU MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3 trang 196 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 179 0 0 -
MẪU TRÍCH LỤC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH KHU ĐẤT THUÊ
1 trang 170 0 0 -
21 trang 151 0 0
-
Báo cáo bài tập lớn: Dự án phần mềm quản lý khách sạn
55 trang 149 0 0 -
5 trang 133 0 0
-
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 118 0 0 -
93 trang 95 0 0
-
40 trang 82 0 0