Thông tin tài liệu:
Bể Sông Hồng và bể Cửu Long là một trong số những bể trầm tích Kainozoi thuộc thềm lục địa Việt Nam. Trong đó bể Sông Hồng là bể trầm tích lớn nhất ở Việt Nam cả về diện tích và bề dày trầm tích, đa dạng về loại hình khoáng sản (dầu khí, condensat) và cho đến nay được đánh giá là bể có tiềm năng chủ yếu về khí. Còn bể Cửu Long là bể trầm tích có hình bầu dục chạy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam dọc bờ biển Vũng Tàu, Ninh Thuận. Về cấu trúc địa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận - Bể trầm tích sông Hồng và sông Cửu Long ----------Tiểu luận - Bể trầm tích sông Hồng và sông Cửu Long 1 MỤC LỤCChương 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỂ SÔNG HỒNG VÀ BỂ CỬULONG ............................................ 4 BỂ SÔNG HỒNG ................................... 4 BỂ CỬU LONG .................................... 5Chương 2 ĐỊA TẦNG OLIGOCEN BỂ SÔNG HỒNG VÀ CỬU LONG .. 8 ĐỊA TẦNG OLIGOCEN BỂ SÔNG HỒNG .................. 8 ĐỊA TẦNG OLIGOCEN BỂ CỬU LONG.................... 8 Hệ tầng Trà Cú ................................... 8 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 11 Phương pháp nghiên cứu tướng trầm tích trên cơ sở các tham số trầm tích .......................................... 11 Phương pháp phân tích cộng sinh tướng ................. 15 ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG DẦU KHÍ TRẦM TÍCH OLIGOCEN HAI BỂ TRÊN CƠ SỞ ĐỐI SÁNH TƯỚNG TRẦM TÍCH .............. 16 Đặc điểm tướng trầm tích Oligocen bể Sông Hồng ........... 16 Đặc điểm tướng trầm tích Oligocen bể Cửu Long ........... 17CHƯƠNG V : KẾT LUẬN .............................. 29TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................... 30 2 Mở đầu Bể Sông Hồng và bể Cửu Long là một trong số những bể trầm tíchKainozoi thuộc thềm lục địa Việt Nam. Trong đó bể Sông Hồng là bể trầm tíchlớn nhất ở Việt Nam cả về diện tích và bề dày trầm tích, đa dạng về loại hìnhkhoáng sản (dầu khí, condensat) và cho đến nay được đánh giá là bể có tiềm năngchủ yếu về khí. Còn bể Cửu Long là bể trầm tích có hình bầu dục chạy theohướng Đông Bắc-Tây Nam dọc bờ biển Vũng Tàu, Ninh Thuận. Về cấu trúc địachất bể Cửu Long được xem là bể trầm tích nửa khép kín liên thông với biểnđông về phía Đông Bắc và phía Đông trong lịch sử phát triển từ Oligocen –Đệ tứ. Tiềm năng dầu khí bể Sông Hồng và dầu khí bể Cửu Long đã đóng vai tròquan trọng trong sự nghiệp phát triển nền kinh tế của đất nước. Tuy đã được đầutư nghiên cứu nhiều về địa vật lý và địa chất dầu nói chung song hai bể này vẫnchưa được tập trung nghiên cứu chuyên sâu về tướng đá - cổ địa lý nhằm làmsáng tỏ mối quan hệ giữa chúng với triển vọng dầu khí. Đề tài “Nghiên cứu, đốisánh tướng trầm tích Oligocen bể Sông Hồng và bể Cửu Long và từ đó đánh giátriển vọng dầu khí” nhằm đánh giá triển vọng dầu khí hai bể trên cơ sở phân tíchtướng trầm tích và sự cộng sinh tướng theo không gian và thời gian. Báo cáo gồm những nội dung cơ bản sau: I. Đặc điểm chung của bể Sông Hồng và bể Cửu Long II. Địa tầng Oligocen bể Sông Hồng và bể Cửu Long III. Đối sánh triển vọng dầu khí trên cơ sở phân tích tướng Trong thời gian thực hiện đề tài này chúng em đã nhận được sự giúp đỡtận tình của giáo sư tiến sĩ Trần Nghi và tập thể các thầy cô trong bộ môn Trầmtích và địa chất biển. Nhân dịp này cho chúng em bày tỏ lời biết ơn sâu sắc. Để hoàn thiện bài báo cáo này chúng em đã rất cố gắng để chuyển tài đầyđủ nội dung và kết quả thực hiện đề tài. Nhưng bài báo cáo không thể tránh khỏinhững thiếu sót, mong các thầy cô và các bạn chân thành đóng góp ý kiến để tácgiả rút kinh nghiệm trong những lần báo cáo sau. Xin chân thành cảm ơn! 3 Chương 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỂ SÔNG HỒNG VÀ BỂ CỬU LONGBỂ SÔNG HỒNG Bể Sông Hồng nằm trong vùng 103˚30’ - 110˚30’ kinh tuyền Đông và 14˚30’- 21˚00’ vĩ độ Bắc là 1 trong những bể lớn nhất ở Việt Nam: với diện tích khoảng220,000 Km2 gồm 1 phần diện tích nhỏ trên đất liền (MVHN) và phần lớn diệntích nằm ngoài khơi vịnh Bắc Bộ và vùng biển Miền Trung Việt Nam. Trầm tíchlấp đầy có tuổi đệ tam -> hiện đại với độ dày thay đổi từ vài trăm đến 0 Km(14Km). Hình 1: Vị trí và phân vùng cấu trúc địa chất bể Sông Hồng (1)Vùng Tây Bắc (2)Vùng Trung Tâm (3)Vùng Phía Nam Dọc theo phía Tây ( thuộc đất liền VN và Đông thuộc đất liền đảo Hải Nam –Trung Quốc ) của bồn trũng móng lộ thiên tuổi Mesozoi – Paleozoi về phía Đ –B là bồn trũng Lôi Châu – Trung Quốc: phía Đông Nam Trung Quốc là bồntrũng Đông Nam Hải Nam và bồn trũng Hoàng Sa , còn về phía cực Nam là bồnPhú Khánh ( Hình 1 ). Bể Sông Hồng rất rộng lớn và phức tạp về lịch sử pháttriển địa chất: từ thời kì Paleogen cho đến nay. Tách giãn trong thời kì Eocen –Oligocen : căng giãn và nén ép ,nghịch đảo kiến tạo, nâng lên, lún chịu nhiệt, bào 4mòn cắt xén kèm theo các chu kì nâng hạ mực nước biển. Kết quả là cấu trúc vàmôi trường trầm tích biến đổi rất mạnh theo không gian và thời gian, biến đổi từB – N, từ đất liền ra biển và từ móng trước đệ tam đến trầm tích hiện tại. Chínhvì sự rộng lớn và phức tạp về kiến tạo cũng như địa tầng có thể chia ra làm bavùng địa chất như sau : 1. Vùng Tây Bắc : bao gồm cả miền võng Hà Nội, kéo dài ...