TIỂU LUẬN: Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 248.04 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiến trúc thượng tầng hay Thượng tầng kiến trúc là một khái niệm trong chủ nghĩa duy vật lịch sử của Marx và Ph.Ăng-ghen đưa ra dùng để mô tả toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng với các thiết chế chính trị-xã hội tương ứng, được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định. Theo đó, kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, v.v. cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầngTiểu luận: Biện chứng củ a cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC …… TIỂU LUẬN Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 1 Tiểu luận: Biện chứng củ a cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Mục lụcLỜI NÓI ĐẦU............................................................................... 3NỘI DUNG ................................................................................... 4 I. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng: .................. 4 1. Khái niệm cơ sở hạ tầng: ...................................................... 4 2. Kiến trúc thượng tầng: ......................................................... 5 II. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng: ................................................................................ 7 1. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng: ......................................................................................... 8 2. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng: ....................................................................................... 10 III. Kết luận: ............................................................................. 12DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM ........................................ 13 2 Tiểu luận: Biện chứng củ a cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng LỜI NÓI ĐẦU Quan hệ sản xuất được hình thành một cách khách quan trongquá trình sản xuất tạo thành quan hệ sản xuất vật chất của xã hội.Trên cơ sở quan hệ sản xuất hình thành nên các quan hệ về chínhtrị và tinh thần của xã hội. Hai mặt đó của đời sống xã hội đượckhái quát thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. C.Mác viết:“ Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế củaxã hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một kiến trúcthượng tầng pháp lý và chính trị và những hình thái ý thức xã hộinhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó ”. C.Mác đã chỉ rõ sựthống nhất của những hiện tượng kinh tế - xã hội, chính trị, tưtưởng của đời sống xã hội và chỉ ra rằng, xét đến cùng, những hiệntượng ấy đều do sự phát triển của xã hội vật chất quyết định. Quađó, C.Mác đã cung cấp chìa khóa để nhận thức một cách duy vậtmọi hiện tượng xã hội. Xuất phát từ việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học, áp dụngvào nghiên cứu và nhận thức đời sống xã hội, C.Mác đã chỉ ra mốiquan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầngcủa xã hội. Cơ cấu kinh tế của xã hội của mỗi thời đại nhất địnhtạo nên cái cơ sở hiện thực mà xét đến cùng, bằng cái cơ sở hiệnthực ấy mà giải thích toàn bộ kiến trúc thượng tầng bao gồm cácthể chế pháp luật và chính trị, cũng như quan niệm tôn giáo, triếthọc và các quan niệm khác của mỗi thời kỳ lịch sử xã hội nhấtđịnh. Chính vì vậy mà chúng em đã chọn đề tài: ” Biện chứng của cơsở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng “. Do thời gian sưu tầm tài liệu không nhiều và trình độ nhận thứccủa chúng em còn hạn chế nên bài viết của chúng em không tránhkhỏi những sai xót và bất cập. Chúng em rất mong nhận được lờinhận xét và ý kiến của quý thầy cô giáo và các bạn để bài tiểu luậncủa chúng em được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn. 3 Tiểu luận: Biện chứng củ a cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng NỘI DUNGI. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:1. Khái niệm cơ sở hạ tầng: 1.a. Khái niệm: Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơcấu kinh tế của xã hội. Dựa vào khái niệm đó, nó đã phản ánh chức năng xã hội của cácquan hệ xã hội, của các quan hệ sản xuất với tư cách là cơ sở kinhtế của các hiện tượng xã hội. Đúng vậy, mỗi một hình thái kinh tế -xã hội có một kết cấu kinh tế đặc trưng là cơ sở hiện thực của xãhội, hình thành quá trình sản xuất vật chất của xã hội. Nó bao gồmkhông chỉ những quan hệ trực tiếp giữa người với người trong sảnxuất vật chất mà nó còn bao gồm cả những quan hệ kinh tế, traođổi trong quá trình tái sản xuất ra đời sống vật chất của con người. 1.b. Kết cấu cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm: quan hệ sản xuấtthống trị, những quan hệ sản xuất là tàn dư của xã hội trước vànhững quan hệ sản xuất là mầm mống của xã hội tương lai. Cuộcsống của xã hội cụ thể được đặt trong kiểu quan hệ sản xuất thốngtrị, tiêu biểu cho cuộc sống ấy và những quan hệ sản xuất quá độ,hay những tàn dư cũ, mầm mống mới có vai trò nhất định, giữachúng tuy có khác nhau nhưng không tách rời nhau, vừa đấu tranhvới nhau, vừa liên hệ với nhau và hình thành cơ sở hạ tầng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầngTiểu luận: Biện chứng củ a cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC …… TIỂU LUẬN Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 1 Tiểu luận: Biện chứng củ a cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Mục lụcLỜI NÓI ĐẦU............................................................................... 3NỘI DUNG ................................................................................... 4 I. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng: .................. 4 1. Khái niệm cơ sở hạ tầng: ...................................................... 4 2. Kiến trúc thượng tầng: ......................................................... 5 II. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng: ................................................................................ 7 1. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng: ......................................................................................... 8 2. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng: ....................................................................................... 10 III. Kết luận: ............................................................................. 12DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM ........................................ 13 2 Tiểu luận: Biện chứng củ a cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng LỜI NÓI ĐẦU Quan hệ sản xuất được hình thành một cách khách quan trongquá trình sản xuất tạo thành quan hệ sản xuất vật chất của xã hội.Trên cơ sở quan hệ sản xuất hình thành nên các quan hệ về chínhtrị và tinh thần của xã hội. Hai mặt đó của đời sống xã hội đượckhái quát thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. C.Mác viết:“ Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế củaxã hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một kiến trúcthượng tầng pháp lý và chính trị và những hình thái ý thức xã hộinhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó ”. C.Mác đã chỉ rõ sựthống nhất của những hiện tượng kinh tế - xã hội, chính trị, tưtưởng của đời sống xã hội và chỉ ra rằng, xét đến cùng, những hiệntượng ấy đều do sự phát triển của xã hội vật chất quyết định. Quađó, C.Mác đã cung cấp chìa khóa để nhận thức một cách duy vậtmọi hiện tượng xã hội. Xuất phát từ việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học, áp dụngvào nghiên cứu và nhận thức đời sống xã hội, C.Mác đã chỉ ra mốiquan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầngcủa xã hội. Cơ cấu kinh tế của xã hội của mỗi thời đại nhất địnhtạo nên cái cơ sở hiện thực mà xét đến cùng, bằng cái cơ sở hiệnthực ấy mà giải thích toàn bộ kiến trúc thượng tầng bao gồm cácthể chế pháp luật và chính trị, cũng như quan niệm tôn giáo, triếthọc và các quan niệm khác của mỗi thời kỳ lịch sử xã hội nhấtđịnh. Chính vì vậy mà chúng em đã chọn đề tài: ” Biện chứng của cơsở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng “. Do thời gian sưu tầm tài liệu không nhiều và trình độ nhận thứccủa chúng em còn hạn chế nên bài viết của chúng em không tránhkhỏi những sai xót và bất cập. Chúng em rất mong nhận được lờinhận xét và ý kiến của quý thầy cô giáo và các bạn để bài tiểu luậncủa chúng em được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn. 3 Tiểu luận: Biện chứng củ a cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng NỘI DUNGI. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:1. Khái niệm cơ sở hạ tầng: 1.a. Khái niệm: Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơcấu kinh tế của xã hội. Dựa vào khái niệm đó, nó đã phản ánh chức năng xã hội của cácquan hệ xã hội, của các quan hệ sản xuất với tư cách là cơ sở kinhtế của các hiện tượng xã hội. Đúng vậy, mỗi một hình thái kinh tế -xã hội có một kết cấu kinh tế đặc trưng là cơ sở hiện thực của xãhội, hình thành quá trình sản xuất vật chất của xã hội. Nó bao gồmkhông chỉ những quan hệ trực tiếp giữa người với người trong sảnxuất vật chất mà nó còn bao gồm cả những quan hệ kinh tế, traođổi trong quá trình tái sản xuất ra đời sống vật chất của con người. 1.b. Kết cấu cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm: quan hệ sản xuấtthống trị, những quan hệ sản xuất là tàn dư của xã hội trước vànhững quan hệ sản xuất là mầm mống của xã hội tương lai. Cuộcsống của xã hội cụ thể được đặt trong kiểu quan hệ sản xuất thốngtrị, tiêu biểu cho cuộc sống ấy và những quan hệ sản xuất quá độ,hay những tàn dư cũ, mầm mống mới có vai trò nhất định, giữachúng tuy có khác nhau nhưng không tách rời nhau, vừa đấu tranhvới nhau, vừa liên hệ với nhau và hình thành cơ sở hạ tầng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận kiến trúc thượng tầng cơ sở hạ tầng thiết chế xã hội quản lý vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 535 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 315 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 241 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 224 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 221 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 216 0 0