Tiểu luận: Biện chứng của quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 83.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận với đề tài "Biện chứng của quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ" giúp cho sinh viên đặc biệt là sinh viên kinh tế chúng em có nhận thức chính xác về sản xuất xã hội. Đồng thời thấy được ý nghĩa to lớn của việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta trong thời kỳ quá độ vừa phù hợp với sự phát triển chung của nhân loại, vừa phù hợp với cách thức phát triển lực lượng sản xuất ở Việt Nam kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Biện chứng của quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ MỞ ĐẦU Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH đ ể rồi phát tri ểnlên một bước cao hơn đó là CNCS - một ch ế độ xã hội mà ở đó quan h ệ s ởhữu là sở hữu công cộng, xã hội không còn giai cấp có tính tự quản cao,làm theo nhu cầu. Con người được tự do phát triển toàn diện. Đó là mụctiêu của loài người nói chung và của nước ta nói riêng. Muốn xây d ựngđược một xã hội như vậy điều kiện tiên quyết là phải phát tri ển l ực l ượngsản xuất. Việt Nam xuất phát từ một nước nông nghiệp, nghèo nàn, lạc h ậu,kém phát triển. Di sản của cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao c ấp v ẫn còntồn tại khá nặng. Những hệ quả của trạng thái bao cáo tư duy bao c ấp v ẫncòn, chưa thực sự sẵn sàng hội nhập. Do vậy phát triển trở thành nhi ệmvụ, mục tiêu số một của toàn Đảng toàn dân. Muốn vậy phải phát tri ểnkinh tế quốc dân, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành ph ần, v ậnđộng theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướngXHCN. Đây là giải pháp cơ bản để chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuấtlớn ở nước ta hiện nay. Biện chứng của quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ởViệt Nam trong thời kỳ quá độ giúp cho sinh viên đặc biệt là sinh viên kinhtế chúng em có nhận thức chính xác về sản xuất xã h ội. Đồng thời th ấyđược ý nghĩa to lớn của việc phát triển nền kinh tế nhiều thành ph ần ởnước ta trong thời kỳ quá độ vừa phù hợp với s ự phát tri ển chung c ủa nhânloại, vừa phù hợp với cách thức phát triển lực lượng s ản xu ất ở Vi ệt Namkết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. I. ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾHÀNG HÓA NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ - Định nghĩa thành phần kinh tế: Là khu vực kinh t ế, ki ểu quan h ệkinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. Cácthành phần kinh tế không tồn tại biệt lập , mà có liên hệ chặt chẽ với nhau,tác động lẫn nhau tạo thành cơ cấu kinh tế thống nhất bao gồm nhiềuthành phần kinh tế. - Cơcấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên ch ủ nghĩaxã hội là tổng thể các thành phần kinh tế cùng tồn tại trong môi trường hợptác và cạnh tranh.I. CƠ SỞ KHÁCH QUAN TỒN TẠI NHIỀU THÀNH PHẦN KINH T Ế TRONGTHỜI KỲ QUÁ ĐỘ a) Khi phân biệt hàng hóa giản đơn và sản xuất hàng hóa t ư b ản ch ủnghĩa, kết luận về phương pháp luận: khi giai cấp vô sản giành được chínhquyền cần có thái độ đối xử khác nhau đối với 2 loại tư hữu của hai loạihình sản xuất hàng hóa trên. - Đối với tư hữu tư bản chủ nghĩa: Quốc hữu hóa. Nhưng bản thânquá trình quốc hữu hóa có nhiều hình thức và giai đo ạn: hoặc b ằng t ịch thuhoặc bằng hình thức chuộc lại và phải được tiến hành dần d ần t ừng b ướcmột hoặc bằng sự liên kết của Nhà nước với các cơ s ở kinh t ế tư b ản ch ủnghĩa để hình thành kinh tế tư bản Nhà nước. Vì thế trong một thời giandài vẫn còn tồn tại thành phần kinh tế tư bản tư nhân. - Đối với tư bản nhỏ của người sản xuất hàng hóa nh ỏ thì ch ỉ cóthông qua con đường hợp tác hóa. Để tiến hành hợp tác hóa theo quy luậtvà nguyên tắc cần phải có thời gian. Do đó trong thời kỳ quá độ còn thànhphần cá thể của nông dân và thợ thủ công, tiểu thương là một tất yếu. b) Các thành phần kinh tế tư nhân do lịch sử để lại: Trong thời kỳ quáđộ cần phải được phát triển để sản xuất và đời sống không b ị mất mátgián đoạn. Nó phù hợp với lợi ích của người lao động và có vai trò quantrọng trong việc xác lập và phát triển hệ thống kinh tế mới. c) Để giữ lại được chính quyền và định hướng xã hội chủ nghĩa, giaicấp vô sản cần xây dựng hệ thống kinh tế mới, trước hết là kinh tế quốcdoanh làm cơ sở để phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ quá độ. - Xác định bản chất các thành phần kinh tế dựa trên quan hệ sở hữuvà tính chất của lao động. Mỗi thành phần kinh tế có nhiều kiểu sản xuấthàng hóa của nó, hợp thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Còn gọi lànền kinh tế hàng hóa quá độ, chứ không phải là kinh tế hàng hóa xã h ộichủ nghĩa. - Nền kinh tế hàng hóa quá độ là nền kinh tế hàng hóa kết hợp nhữngkiểu sản xuất hàng hóa không cùng bản chất, vừa thống nhất vừa mâuthuẫn với nhau.II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ cấu thành phần kinh tế quá độ ở Việt Nam t ại Đ ại h ộiĐảng 9 có 6 thành phần kinh tế. a) Kinh tế Nhà nước: Là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữucông cộng về tư liệu sản xuất. Kinh tế Nhà nước bao gồm các doanhnghiệp Nhà nước, các quỹ dự trữ quốc gia, các quỹ bảo hiểm Nhà nước vàcác tài sản thuộc sở hữu N hà nước có thể đưa vào vòng chu chuyển kinhtế. - Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.Là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướngvà điều tiết vĩ mô nền kinh tế vì: + Nó nắm những ngành, những cơ sở kinh tế then ch ốt như: côngng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Biện chứng của quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ MỞ ĐẦU Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH đ ể rồi phát tri ểnlên một bước cao hơn đó là CNCS - một ch ế độ xã hội mà ở đó quan h ệ s ởhữu là sở hữu công cộng, xã hội không còn giai cấp có tính tự quản cao,làm theo nhu cầu. Con người được tự do phát triển toàn diện. Đó là mụctiêu của loài người nói chung và của nước ta nói riêng. Muốn xây d ựngđược một xã hội như vậy điều kiện tiên quyết là phải phát tri ển l ực l ượngsản xuất. Việt Nam xuất phát từ một nước nông nghiệp, nghèo nàn, lạc h ậu,kém phát triển. Di sản của cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao c ấp v ẫn còntồn tại khá nặng. Những hệ quả của trạng thái bao cáo tư duy bao c ấp v ẫncòn, chưa thực sự sẵn sàng hội nhập. Do vậy phát triển trở thành nhi ệmvụ, mục tiêu số một của toàn Đảng toàn dân. Muốn vậy phải phát tri ểnkinh tế quốc dân, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành ph ần, v ậnđộng theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướngXHCN. Đây là giải pháp cơ bản để chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuấtlớn ở nước ta hiện nay. Biện chứng của quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ởViệt Nam trong thời kỳ quá độ giúp cho sinh viên đặc biệt là sinh viên kinhtế chúng em có nhận thức chính xác về sản xuất xã h ội. Đồng thời th ấyđược ý nghĩa to lớn của việc phát triển nền kinh tế nhiều thành ph ần ởnước ta trong thời kỳ quá độ vừa phù hợp với s ự phát tri ển chung c ủa nhânloại, vừa phù hợp với cách thức phát triển lực lượng s ản xu ất ở Vi ệt Namkết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. I. ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾHÀNG HÓA NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ - Định nghĩa thành phần kinh tế: Là khu vực kinh t ế, ki ểu quan h ệkinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. Cácthành phần kinh tế không tồn tại biệt lập , mà có liên hệ chặt chẽ với nhau,tác động lẫn nhau tạo thành cơ cấu kinh tế thống nhất bao gồm nhiềuthành phần kinh tế. - Cơcấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên ch ủ nghĩaxã hội là tổng thể các thành phần kinh tế cùng tồn tại trong môi trường hợptác và cạnh tranh.I. CƠ SỞ KHÁCH QUAN TỒN TẠI NHIỀU THÀNH PHẦN KINH T Ế TRONGTHỜI KỲ QUÁ ĐỘ a) Khi phân biệt hàng hóa giản đơn và sản xuất hàng hóa t ư b ản ch ủnghĩa, kết luận về phương pháp luận: khi giai cấp vô sản giành được chínhquyền cần có thái độ đối xử khác nhau đối với 2 loại tư hữu của hai loạihình sản xuất hàng hóa trên. - Đối với tư hữu tư bản chủ nghĩa: Quốc hữu hóa. Nhưng bản thânquá trình quốc hữu hóa có nhiều hình thức và giai đo ạn: hoặc b ằng t ịch thuhoặc bằng hình thức chuộc lại và phải được tiến hành dần d ần t ừng b ướcmột hoặc bằng sự liên kết của Nhà nước với các cơ s ở kinh t ế tư b ản ch ủnghĩa để hình thành kinh tế tư bản Nhà nước. Vì thế trong một thời giandài vẫn còn tồn tại thành phần kinh tế tư bản tư nhân. - Đối với tư bản nhỏ của người sản xuất hàng hóa nh ỏ thì ch ỉ cóthông qua con đường hợp tác hóa. Để tiến hành hợp tác hóa theo quy luậtvà nguyên tắc cần phải có thời gian. Do đó trong thời kỳ quá độ còn thànhphần cá thể của nông dân và thợ thủ công, tiểu thương là một tất yếu. b) Các thành phần kinh tế tư nhân do lịch sử để lại: Trong thời kỳ quáđộ cần phải được phát triển để sản xuất và đời sống không b ị mất mátgián đoạn. Nó phù hợp với lợi ích của người lao động và có vai trò quantrọng trong việc xác lập và phát triển hệ thống kinh tế mới. c) Để giữ lại được chính quyền và định hướng xã hội chủ nghĩa, giaicấp vô sản cần xây dựng hệ thống kinh tế mới, trước hết là kinh tế quốcdoanh làm cơ sở để phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ quá độ. - Xác định bản chất các thành phần kinh tế dựa trên quan hệ sở hữuvà tính chất của lao động. Mỗi thành phần kinh tế có nhiều kiểu sản xuấthàng hóa của nó, hợp thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Còn gọi lànền kinh tế hàng hóa quá độ, chứ không phải là kinh tế hàng hóa xã h ộichủ nghĩa. - Nền kinh tế hàng hóa quá độ là nền kinh tế hàng hóa kết hợp nhữngkiểu sản xuất hàng hóa không cùng bản chất, vừa thống nhất vừa mâuthuẫn với nhau.II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ cấu thành phần kinh tế quá độ ở Việt Nam t ại Đ ại h ộiĐảng 9 có 6 thành phần kinh tế. a) Kinh tế Nhà nước: Là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữucông cộng về tư liệu sản xuất. Kinh tế Nhà nước bao gồm các doanhnghiệp Nhà nước, các quỹ dự trữ quốc gia, các quỹ bảo hiểm Nhà nước vàcác tài sản thuộc sở hữu N hà nước có thể đưa vào vòng chu chuyển kinhtế. - Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.Là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướngvà điều tiết vĩ mô nền kinh tế vì: + Nó nắm những ngành, những cơ sở kinh tế then ch ốt như: côngng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Mác Lênin Đề tài triết học Tiểu luận kinh tế chính trị Tiểu luận triết học Đề tài kinh tế chính trị Vận dụng triết học MácGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 343 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 270 1 0 -
30 trang 232 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 227 0 0 -
20 trang 226 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 192 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 182 0 0 -
23 trang 164 0 0
-
29 trang 158 0 0
-
23 trang 151 0 0