Danh mục

TIỂU LUẬN: Biện pháp phòng chống về tham nhũng và vấn đề tụt hậu xa hơn về kinh tế

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 790.60 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (38 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: biện pháp phòng chống về tham nhũng và vấn đề tụt hậu xa hơn về kinh tế, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Biện pháp phòng chống về tham nhũng và vấn đề tụt hậu xa hơn về kinh tế TIỂU LUẬN:Biện pháp phòng chống về tham nhũng và vấn đề tụt hậu xa hơn về kinh tế A. Lời nói đầu Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Việc mở cửa hội nhập vềkinh tế - xã hội là điều mà rất nhiều người đang hướng tới. nhưng ngoài những mặt tíchcực rất rõ nét của chúng. Nó còn để lại ở đây những nguy cơ vô cùng to lớn: Đó là thamnhũng và tụt hậu xa hơn về kinh tế. Nó có thể ảnh hưởng đến sự tồn vong của cả một quốcgia. Do đó Đảng và Nhà nước ta đã xác định việc đấu tranh chống tham nhũng và tụt hậuxa hưn về kinh tế là vấn đề hết sức khó khăn và nó có ảnh hưởng rất lớn đối với việc pháttriển kinh tế đất nước ta. Với tham nhũng, được nhân dân Việt Nam coi là quốc nạn, là một nguy cơ làm tànhại đất nước. Đây là một căn bệnh của xã hội loài người. Nó xảy ra ở những quốc gia vàkhu vực rất khác biệt về hệ tư tưởng, lịch sử, văn hoá, chế độ chính trị, xã hội. Còn việc tụt hậu xa hơn về kinh tế, đây cũng là vấn đề rất nan giải và là bài toán khócho Đảng, Nhà nước và nhân dân ta trong quá trình bắt kịp với đà phát triển của nền kinhtế thế giới. Từ những năm 1975, nước ta đi theo con đường kế hoạch hoá tập trung. Nhưngnhìn thấy mặt tiêu cực của nó, Đảng và Nhà nước ta đã đưa nước ta phát triển theo kinh tếthị trường và có những thành tựu đáng kể. Nhưng để bắt kịp được với đà phát triển của thếgiới thì đó là cả vấn đề cực kỳ khó khăn. Vì vậy, việc tìm hiểu và các biện pháp phòng chống về tham nhũng và vấn đề tụthậu xa hơn về kinh tế đã trở thành vấn đề trung tâm thu hút sự chú ý của cộng đồng thếgiới hiện nay. B. Nội dung Chương I: Tham nhũng và tụt hậu xa hơn về kinh tế1.1. Nguyên nhân ra đời và sự gia tăng của nạn tham nhũng 1.1.1. Tham nhũng 1.1.1.1. Khái niệm về tham nhũng Tham nhũng là hiện tượng kinh tế - xã hội gắn liền với sự hình thành giai cấp và sựra dời và phát triển của bộ máy Nhà nước. Tệ nạn tham nhũng diễn ra ở tất cả các quốc giakhông kể giàu nghèo, đang ở trình độ phát triển như thế nào. Nó xảy ra ở mọi lĩnh vựckinh tế, xã hội, văn hoá nó tồn tại và phát triển thường xuyên hàng ngày hàng giờ, nó lenlỏi vào mọi mặt đời sống xã hội và đụng chạm tới lợi ích của hầu hết dân cư. Tham nhũnglà một căn bệnh nguy hiểm, nó gây ra các hậu quả hết sức tai hại về mặt kinh tế, chính trị,văn hoá, xã hội, nó cản trợ sự phát triển đi lên của xã hội. Và có thể dẫn đến sự sụp đổ củacả một thể chế. Và nhìn từ góc độ pháp luật: Điều 1, pháp lệnh chống tham nhũng quyđịnh Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn và lợi dụng chức vụ quyềnhạn đó để tham ô, hối lộ hoặc cố làm trái ý với pháp luật vì động cơ vụ lợi, gây thiệt hạicho tài sản nhà nước và cá nhân, xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức. 1.1.1.2. Nguyên nhân của tham nhũng Những năm gần đây tình hình tham nhũng ở nước ta diễn biến hết sức phức tạp.Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều Nghị quyết, chính sách pháp luật để đấu tranhkiên quyết với hiện tượng này, song tham nhũng cũng chưa có nhiều thuyên giảm. Để đấutranh có hiệu quả với tình trạng này, một trong các vấn đề được quan tâm hàng đầu đó làtìm được các nguyên nhân làm phát sinh tham nhũng và tìm các biện pháp khắc phục, loạitrừ những nguyên nhân đó. Trước hết phải khẳng định ràng, hệ thống pháp luật và cơ chếáp dụng nó có ảnh hưởng rất lớn đến tình trạng tham nhũng. Hay nói cách khác tình trạngtham nhũng ở một quốc gia tại một thời điểm xác định phản ánh mức độ hoàn thiện của hệthống pháp luật cũng như thực trạng áp dụng pháp luật. Từ đó ta có thể nhìn ra các nguyênnhân sau: - Thứ nhất: Nguyên nhân đầu tiên có tính sâu xa, bản chất là do chế độ người bóc lộtngười sinh ra. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Tham ô, lãng phí, quan liêu là những xấu xacủa xã hội cũ. Nó do lòng tự tư tự lợi, ích kỷ hại dân mà ra, nó do chế độ người bóc lộtngười sinh ra. - Thứ hai: đó là do bản chất của cơ chế thị trường, của việc tự do hoá cạnh tranh tạora. - Thứ ba: Sự suy thoái về phẩm chất đạo đức của bộ phận không nhỏ cán bộ Đảngviên và sự yếu kém của công tác quản lý, giáo dục đào tạo cán bộ đảng viên của các tổchức Nhà nước và Đảng. Trước đây, trong cơ chế cũ tập trung, quan liêu bao cấp đã có tham nhũng nhưng ởphạm vi hẹp hơn và mức độ thấp hơn. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, mở rộnggiao lưu với bên ngoài, do tác động bởi yếu tố vật chất của cơ chế đó và do không chịuthường xuyên rèn luyện tu dưỡng nhiều cán bộ đảng viên, công chức đã sa ngã, thoái hoá,chạy theo lối sống chủ nghĩa cá nhân, bị lợi ích vật chất cám dỗ, sống đồi truỵ xa hoa, đãtrượt vào cùng bùn tham nhũng, tội lỗi. Trong khi đó công tác quản lý, giáo dục kiểm tracán bộ Đảng, cán bộ và công chức bị buông lỏng, yếu kém, không chuyển kịp trước tìnhhìn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: