![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Các cam kết quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã tham gia
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.41 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan điểm chính sách chung của Việt Nam về quyền con người Chính phủ Việt Nam cho rằng, việc bảo đảm và thúc đẩy quyền con người trước hết là trách nhiệm và quyền hạn của mỗi quốc gia. Các quốc gia có trách nhiệm xây dựng hệ thống pháp luật trong nước phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, đặc biệt là Hiến chương Liên hợp quốc có tính đến hoàn cảnh cña mỗi nước để bảo đảm cho người dân được thụ hưởng quyền con người một cách tốt nhất. Do khác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Các cam kết quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã tham gia Tiểu luận Các cam kết quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã tham gia 1) Quan điểm chính sách chung của Việt Nam về quyền con người Chính phủ Việt Nam cho rằng, việc bảo đảm và thúc đẩy quyền con người trước hết là trách nhiệm và quyền hạn của mỗi quốc gia. Các quốc gia có trách nhiệm xây dựng hệ thống pháp luật trong nước phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, đặc biệt là Hiến chương Liên hợp quốc có tính đến hoàn cảnh cña mỗi nước để bảo đảm cho người dân được thụ hưởng quyền con người một cách tốt nhất. Do khác biệt về hoàn cảnh lịch sử, chế độ chính trị, trình độ phát triển, giá trị truyền thống văn hóa… nên cách tiếp cận về quyền con người của mỗi quốc gia có thể khác nhau. Việc hợp tác và đối thoại giữa các quốc gia để thúc đẩy và bảo vệ quyền con người là một yêu cầu cần thiết và khách quan. Việt Nam ủng hộ việc tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quyền con người trên cơ sở đối thoại bình đẳng, xây dựng, tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, vì mục tiêu chung là thúc đẩy và bảo vệ ngày càng tốt hơn các quyền con người. Việt Nam cũng cho rằng không nước nào có quyền sử dụng vấn đề quyền con người làm công cụ can thiệp vào công việc nội bộ các quốc gia, gây đối đầu, gây sức ép chính trị, thậm chí sử dụng vũ lực hoặc làm điều kiện trong quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại... với nước khác. Trong một thế giới tùy thuộc lẫn nhau, các quyền con người chỉ có thể được tôn trọng và bảo vệ trong một môi trường hòa bình, an ninh, bình đẳng và phát triển bền vững, trong đó các giá trị nhân bản được tôn trọng và bảo vệ. Cuộc đấu tranh vì các quyền con người cần tiến hành đồng thời với các biện pháp ngăn chặn các cuộc chiến tranh, xung đột, khủng bố, nghèo đói, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia... đang hàng ngày, hàng giờ đe doạ hòa bình, an ninh, độc lập và phồn vinh của mọi quốc gia, ngăn cản việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người trên toàn thế giới. 2) Các cam kết mà Việt Nam đã tham gia. Tham gia các công ước quốc tế về quyền con người thể hiện cam kết cũng như quyết tâm của Việt Nam trong việc đảm bảo và thực hiện các tiêu chuẩn pháp lý quốc tế về quyền con người Việt Nam đã tham gia hầu hết các công ước quốc tế quan trọng của Liên Hợp Quốc về quyền con người, đó là: - Công ước về Quyền Dân sự, Chính trị - Công ước về Quyền Kinh tế, Văn hóa, Xã hội - Công ước về Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ - Công ước về Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc - Công ước Quyền trẻ em - Nghị định thư bổ sung về trẻ em trong xung đột vũ trang và chống sử dụng trẻ em trong các hoạt động mại dâm và tranh ảnh khiêu dâm - Công ước về ngăn ngừa và trừng phạt các tội ác Apácthai - Công ước về không áp dụng những hạn chế luật pháp đối với tội phạm chiến tranh và tội chống nhân loại. 3) Việc thực thi các cam kết quốc tế về quyền con người của Việt Nam: Ngày 20/8/1998, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Pháp lệnh về Kí kết và Thực hiện điều ước quốc tế. Pháp lệnh đã quy định cụ thể về nguyên tắc ký kết, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập, bảo lưu và thẩm quyền quyêt định việc ký kết các điều ước quốc tế và quy định rõ “ Nhà nước Việt Nam nghiêm chỉnh thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia”. Thực hiện điều này, Việt Nam đã nỗ lực phấn đấu để thực hiện các công ước trên và nghiêm chỉnh thực hiện nghĩa vụ của các quốc gia thành viên. Việt Nam đã trình và bảo vệ thành công tất cả các báo cáo quốc gia liên quan các công ước quốc tế về quyền con người. Cụ thể : - Việt Nam đã trình bày và bảo vệ thành công báo cáo về việc thực hiện Công ước Chống phân biệt Đối xử với Phụ nữ (CEDAW) vào ngày 11/7/2001 - Báo cáo về tình hình thực hiện Công ước Xóa bỏ các hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) ngày 15/8/2001. - 2 báo cáo liên quan đến Công ước về quyền dân sự và chính trị (CCPR): báo cáo lần thứ nhất bảo vệ ngày 12/7/1990; báo cáo gộp lần 2,3 bảo vệ ngày 14/7/2002. - 2 báo cáo về Công ước quyền trẻ em (CRC) : báo cáo lần đầu tiên được trình và bảo vệ ngày 20/1/1993; báo cáo gộp lần 2,3 bảo vệ ngày 12/1/2003. - Hiện nay, Việt Nam đã xây dựng xong Báo cáo quốc gia đối với tình hình thực hiện Công ước về Chống phân biệt đối xử với Phụ nữ lần thứ 4 và bảo vệ Báo cáo tại trụ sở Liên hợp quốc vào năm 2005. Việc nộp và bảo vệ các Báo cáo thực hiện Công ước đã được các Ủy ban công ước ghi nhận, đánh giá cao. Ngày 8/5/2009, tại trụ sở của Liên Hợp Quốc ở Geneve (Thụy Sỹ), nhóm làm việc của Hội đồng nhân quyền theo cơ chế kiểm điểm định kỳ (UPR) của Liên Hợp Quốc về tình hình bảo vệ, thúc đẩy quyền con người ở các quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc đã xem xét báo cáo của Chính phủ Việt Nam. Bản báo cáo đã khẳng định chính sách nhất quán của Nhà nước Việt Nam là tôn trọng các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội. Ở Việt Nam, các dân tộc chưa từng có xung đột sắc tộc và các tôn giáo cùng chung sống hòa bình. Bảo đảm quyền con người là nguyện vọng tha thiết của nhân dân Việt Nam vì đã từng bị tước bỏ những quyền tự do cơ bản nhất khi phải làm người dân thuộc địa. Bản báo cáo cũng đề cập đến những thành tựu của Việt Nam trong xây dựng hệ thống pháp luật toàn diện về đảm bảo, thúc đẩy quyền con người và nhấn mạnh rằng hệ thống kiểm tra, giám sát và thực hiện pháp luật ở Việt Nam không chỉ gồm các cơ quan Nhà nước mà còn có các tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp với sự tham gia của nhân dân và không ngừng được đổi mới. Bản báo cáo cũng nhấn mạnh rằng chính nhờ việc đảm bảo các quyền con người, các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội ở Việt Nam đã có những bước tiến lớn. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đạt ở mức cao liên tục trên 7% / năm trong hơn một thập kỷ qua. Sau 20 năm đổi mới, thu nhập bình quâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Các cam kết quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã tham gia Tiểu luận Các cam kết quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã tham gia 1) Quan điểm chính sách chung của Việt Nam về quyền con người Chính phủ Việt Nam cho rằng, việc bảo đảm và thúc đẩy quyền con người trước hết là trách nhiệm và quyền hạn của mỗi quốc gia. Các quốc gia có trách nhiệm xây dựng hệ thống pháp luật trong nước phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, đặc biệt là Hiến chương Liên hợp quốc có tính đến hoàn cảnh cña mỗi nước để bảo đảm cho người dân được thụ hưởng quyền con người một cách tốt nhất. Do khác biệt về hoàn cảnh lịch sử, chế độ chính trị, trình độ phát triển, giá trị truyền thống văn hóa… nên cách tiếp cận về quyền con người của mỗi quốc gia có thể khác nhau. Việc hợp tác và đối thoại giữa các quốc gia để thúc đẩy và bảo vệ quyền con người là một yêu cầu cần thiết và khách quan. Việt Nam ủng hộ việc tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quyền con người trên cơ sở đối thoại bình đẳng, xây dựng, tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, vì mục tiêu chung là thúc đẩy và bảo vệ ngày càng tốt hơn các quyền con người. Việt Nam cũng cho rằng không nước nào có quyền sử dụng vấn đề quyền con người làm công cụ can thiệp vào công việc nội bộ các quốc gia, gây đối đầu, gây sức ép chính trị, thậm chí sử dụng vũ lực hoặc làm điều kiện trong quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại... với nước khác. Trong một thế giới tùy thuộc lẫn nhau, các quyền con người chỉ có thể được tôn trọng và bảo vệ trong một môi trường hòa bình, an ninh, bình đẳng và phát triển bền vững, trong đó các giá trị nhân bản được tôn trọng và bảo vệ. Cuộc đấu tranh vì các quyền con người cần tiến hành đồng thời với các biện pháp ngăn chặn các cuộc chiến tranh, xung đột, khủng bố, nghèo đói, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia... đang hàng ngày, hàng giờ đe doạ hòa bình, an ninh, độc lập và phồn vinh của mọi quốc gia, ngăn cản việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người trên toàn thế giới. 2) Các cam kết mà Việt Nam đã tham gia. Tham gia các công ước quốc tế về quyền con người thể hiện cam kết cũng như quyết tâm của Việt Nam trong việc đảm bảo và thực hiện các tiêu chuẩn pháp lý quốc tế về quyền con người Việt Nam đã tham gia hầu hết các công ước quốc tế quan trọng của Liên Hợp Quốc về quyền con người, đó là: - Công ước về Quyền Dân sự, Chính trị - Công ước về Quyền Kinh tế, Văn hóa, Xã hội - Công ước về Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ - Công ước về Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc - Công ước Quyền trẻ em - Nghị định thư bổ sung về trẻ em trong xung đột vũ trang và chống sử dụng trẻ em trong các hoạt động mại dâm và tranh ảnh khiêu dâm - Công ước về ngăn ngừa và trừng phạt các tội ác Apácthai - Công ước về không áp dụng những hạn chế luật pháp đối với tội phạm chiến tranh và tội chống nhân loại. 3) Việc thực thi các cam kết quốc tế về quyền con người của Việt Nam: Ngày 20/8/1998, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Pháp lệnh về Kí kết và Thực hiện điều ước quốc tế. Pháp lệnh đã quy định cụ thể về nguyên tắc ký kết, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập, bảo lưu và thẩm quyền quyêt định việc ký kết các điều ước quốc tế và quy định rõ “ Nhà nước Việt Nam nghiêm chỉnh thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia”. Thực hiện điều này, Việt Nam đã nỗ lực phấn đấu để thực hiện các công ước trên và nghiêm chỉnh thực hiện nghĩa vụ của các quốc gia thành viên. Việt Nam đã trình và bảo vệ thành công tất cả các báo cáo quốc gia liên quan các công ước quốc tế về quyền con người. Cụ thể : - Việt Nam đã trình bày và bảo vệ thành công báo cáo về việc thực hiện Công ước Chống phân biệt Đối xử với Phụ nữ (CEDAW) vào ngày 11/7/2001 - Báo cáo về tình hình thực hiện Công ước Xóa bỏ các hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) ngày 15/8/2001. - 2 báo cáo liên quan đến Công ước về quyền dân sự và chính trị (CCPR): báo cáo lần thứ nhất bảo vệ ngày 12/7/1990; báo cáo gộp lần 2,3 bảo vệ ngày 14/7/2002. - 2 báo cáo về Công ước quyền trẻ em (CRC) : báo cáo lần đầu tiên được trình và bảo vệ ngày 20/1/1993; báo cáo gộp lần 2,3 bảo vệ ngày 12/1/2003. - Hiện nay, Việt Nam đã xây dựng xong Báo cáo quốc gia đối với tình hình thực hiện Công ước về Chống phân biệt đối xử với Phụ nữ lần thứ 4 và bảo vệ Báo cáo tại trụ sở Liên hợp quốc vào năm 2005. Việc nộp và bảo vệ các Báo cáo thực hiện Công ước đã được các Ủy ban công ước ghi nhận, đánh giá cao. Ngày 8/5/2009, tại trụ sở của Liên Hợp Quốc ở Geneve (Thụy Sỹ), nhóm làm việc của Hội đồng nhân quyền theo cơ chế kiểm điểm định kỳ (UPR) của Liên Hợp Quốc về tình hình bảo vệ, thúc đẩy quyền con người ở các quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc đã xem xét báo cáo của Chính phủ Việt Nam. Bản báo cáo đã khẳng định chính sách nhất quán của Nhà nước Việt Nam là tôn trọng các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội. Ở Việt Nam, các dân tộc chưa từng có xung đột sắc tộc và các tôn giáo cùng chung sống hòa bình. Bảo đảm quyền con người là nguyện vọng tha thiết của nhân dân Việt Nam vì đã từng bị tước bỏ những quyền tự do cơ bản nhất khi phải làm người dân thuộc địa. Bản báo cáo cũng đề cập đến những thành tựu của Việt Nam trong xây dựng hệ thống pháp luật toàn diện về đảm bảo, thúc đẩy quyền con người và nhấn mạnh rằng hệ thống kiểm tra, giám sát và thực hiện pháp luật ở Việt Nam không chỉ gồm các cơ quan Nhà nước mà còn có các tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp với sự tham gia của nhân dân và không ngừng được đổi mới. Bản báo cáo cũng nhấn mạnh rằng chính nhờ việc đảm bảo các quyền con người, các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội ở Việt Nam đã có những bước tiến lớn. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đạt ở mức cao liên tục trên 7% / năm trong hơn một thập kỷ qua. Sau 20 năm đổi mới, thu nhập bình quâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quyền con người Tiểu luận pháp luật đại cương luật kinh doanh luật Việt Nam luật dân sự luật kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1020 4 0 -
28 trang 548 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 384 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 320 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 299 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 297 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 284 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 263 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 257 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 251 0 0